CHƢƠNG 3 : PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
3.3. Xây dựng thang đo
Thang đo đƣợc xây dựng để đo lƣờng các nhân tố trong nghiên cứu này dựa trên thang đo của Tung Sheng Kuo và Ling Ling Lin (2008), Kathryn E.Gorgan (2011). Kết quả thảo luận của nghiên cứu định tính tất cả 13 chun gia trong q trình nghiên cứu định tính đều đồng tình với 6 nhân tố đƣợc đề xuất nhƣng có những sự điều chỉnh về một số khái niệm nghiên cứu của thang đo.
3.3.1. Thang đo đội ngũ giáo viên, nhân viên (GV)
Bảng 3.1: Thang đo đội ngũ giáo viên, nhân viên (GV) Đội ngũ giáo viên, nhân viên đƣợc đo lƣờng bằng 7 biến quan sát:
Thang đo gốc Tác giả
1 Thông tin liên lạc giữa phụ huynh và giáo viên
Kathryn E.Grogan (2011). 2 Thái độ của giáo viên, nhân viên
3 Trách nhiệm của giáo viên (chăm sóc, sự chú tâm) 4 Số lƣợng giáo viên
5 Trình độ giáo viên
6 Niềm tin vào giáo viên, nhân viên, quản lý.
Thang đo hiệu chỉnh sau khi phỏng vấn định tính Mã hóa
1 Giáo viên có bằng cấp chun mơn GV1
2 Giáo viên có kinh nghiệm chăm sóc trẻ GV2
3 Giáo viên ln thƣơng u chăm sóc trẻ chu đáo GV3
4 Giáo viên thơng báo tình hình trẻ sau mỗi buổi học GV4
5 Giáo viên có ngoại hình dễ nhìn (khơng dị tật,..). GV5
6 Nhân viên trƣờng biết tiếp thu ý kiến đóng góp của anh/chị.
7 Lãnh đạo trƣờng thực hiện đúng cam kết GV7
3.3.2.Thang đo chƣơng trình đào tạo (DT)
Bảng 3.2: Thang đo chƣơng trình đào tạo (DT) Chƣơng trình đào tạo đƣợc đo lƣờng bằng 5 biến quan sát:
Thang đo gốc Tác giả
1 Có dạy ngoại ngữ
Tung-Sheng Kuo & Ling-Ling Lin
(2008) 2 Chƣơng trình giảng dạy tiến bộ
3 Sồ lƣợng trẻ tối đa/lớp (15 trẻ/lớp)
4 Chƣơng trình học giúp trẻ phát triển kỹ năng và trí thơng minh
Thang đo hiệu chỉnh sau khi phỏng vấn định tính Mã hóa
1 Có lịch học cụ thể cho từng tuần DT1
2 Thời gian sinh hoạt ở trƣờng khoa học DT2
3 Chƣơng trình học giúp trẻ giao tiếp tốt DT3
4 Trƣờng học có các chƣơng trình ngoại khóa DT4
5 Tỉ lệ trẻ trên số giáo viên thấp DT5
3.3.3.Thang đo an toàn và sức khỏe (AT)
Bảng 3.3: Thang đo an toàn và sức khỏe (AT) An toàn và sức khỏe đƣợc đo lƣờng bằng 7 biến quan sát:
Thang đo gốc Tác giả
1 Kiểm tra sức khỏe định kì cho trẻ
Kathryn E.Grogan (2011). 2 Mơi trƣờng học an tồn
3 Tăng cân hợp lý 4 Chế độ y tế hợp lý
Thang đo hiệu chỉnh sau khi phỏng vấn định tính Mã hóa
biết
2 Thực đơn hàng tuần đƣợc thay đổi AT2
3 Chế độ dinh dƣỡng hợp lí AT3
4 Bếp ăn của trƣờng nấu đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm.
AT4
5 Trẻ ít bị nhiễm bệnh từ trƣờng học AT5
6 Trẻ đƣợc an tồn (khơng bị tai nạn, bị bạn đánh…) AT6
7 Trƣờng học có dịch vụ y tế hợp lý AT7
3.3.4. Thang đo cơ sở vật chất (CS)
Bảng 3.4: Thang đo cơ sở vật chất (CS) Cơ sở vật chất đƣợc đo lƣờng bằng 5 biến quan sát:
Thang đo gốc Tác giả
1 Phƣơng tiện giảng dạy hiện đại
Tung-Sheng Kuo & Ling-Ling Lin
(2008) 2 Phƣơng tiện giảng dạy đƣợc đổi mới và đa dạng hóa
3 Thiết bị quản trị hiện đại 4 Đồ chơi cho trẻ em phong phú
Thang đo hiệu chỉnh sau khi phỏng vấn định tính Mã hóa
1 Trang thiết bị dạy học hiện đại. CS1
2 Lớp học thoáng mát, sạch sẽ. CS2
3 Có khu ăn uống riêng. CS3
4 Trƣờng học có sân chơi ngồi trời. CS4
5 Trƣờng học có nhiều đồ chơi phù hợp với trẻ CS5
3.3.5. Thang đo sự thuận tiện (TT)
Bảng 3.5: Thang đo sự thuận tiện (TT) Sự thuận tiện đƣợc đo lƣờng bằng 4 biến quan sát:
Thang đo gốc Tác giả
1 Dịch vụ xe buýt đến trƣờng
Tung-Sheng Kuo & Ling-Ling Lin
(2008) 2 Cung cấp website và camera theo dõi
3 Gần nhà
4 Thủ tục hành chính tốt
Thang đo hiệu chỉnh sau khi phỏng vấn định tính Mã hóa
1 Trƣờng nhận giữ trẻ ngồi giờ quy định TT1
2 Giờ đƣa đón trẻ linh động TT2
3 Vị trí trƣờng thuận tiện cho việc đƣa đón của phụhuynh.
TT3
4 Trƣờng có camera để phụ huynh theo dõi từ xa TT4
3.3.6.Thang đo chi phí (CP)
Bảng 3.6: Thang đo chi phí (CP) Chi phí đƣợc đo lƣờng bằng 3 biến quan sát:
Thang đo gốc Tác giả
1 Học phí phù hợp
Kathryn E.Grogan (2011). 2 Phụ thu hợp lý
3 Chi phí cơ sở vật chất ban đầu
Thang đo hiệu chỉnh sau khi phỏng vấn định tính Mã hóa
1 Học phí của trƣờng phù hợp với chất lƣợng giữ trẻ CP1
2 Trƣờng học có chi phí tiền ăn hợp lí. CP2
3 Trƣờng học có các khoản phụ thu hợp lí.. CP3
3.3.7.Thang đo chất lƣợng dịch vụ (CL)
Bảng 3.7: Thang đo chất lƣợng dịch vụ (CL) Chất lƣợng dịch vụ đƣợc đo lƣờng bằng 3 biến quan sát:
Thang đo gốc Tác giả
1
Anh/chị hoàn toàn tin tƣởng vào chất lƣợng dịch vụ mầm non tại trƣờng
Kathryn E.Grogan (2011). 2
Anh/chị đánh giá cao chất lƣợng dịch vụ mầm non tại trƣờng.
3 Anh/chị sẽ giới thiệu cho ngƣời khác về trƣờng này
Thang đo hiệu chỉnh sau khi phỏng vấn định tính Mã hóa
1 Anh/chị hồn tồn tin tƣởng vào chất lƣợng dịch vụ mầm non tại trƣờng
CL1
2
Anh/chị đánh giá cao chất lƣợng dịch vụ mầm non tại trƣờng.
CL2
3 Anh/chị sẽ giới thiệu cho ngƣời khác về trƣờng này CL3
Nhƣ vậy sau khi đƣợc điều chỉnh từ các thang đo gốc, thang đo đƣợc điều chỉnh gồm 6 biến độc lập (GV, DT, AT, CS, TT, CP) với 31 biến quan sát và 1 biến phụ thuộc (CL) với 3 biến quan sát.
3.4. Nghiên cứu định lƣợng
Thực hiện phƣơng pháp nghiên cứu định lƣợng, dựa trên kết quả nghiên cứu định tính và các nghiên cứu có liên quan làm định hƣớng cho việc xây dựng bảng câu hỏi nghiên cứu định lƣợng. Bảng câu hỏi có 34 biến quan sát đƣợc đo lƣờng bằng thang đo Likert 5 điểm, ((1) Kỳ vọng: 1: hồn tồn khơng quan trọng, (5) hồn toàn quan trọng, (2) Cảm nhận:1: hồn tồn khơng đồng ý, 5: hoàn toàn đồng ý)).
thành phần, giá trị và độ tin cậy của thang đo, kiểm định mơ hình và các giả thuyết. Thang đo đƣợc kiểm định bằng hệ số tin cậy Cronbach‟s Alpha, phân tích nhân tố khám phá EFA. Nghiên cứu trong giai đoạn này đƣợc thực hiện thông qua phỏng vấn khách hàng là các bậc phụ huynh tại TP.HCM đang gửi con trẻ từ 3 tuổi đến 6 tuổi tại các trƣờng mẫu giáo công lập và ngồi cơng lập với mức chi phí giáo dục mẫu giáo trung bình hàng tháng cho trẻ không quá 5 triệu. Theo báo cáo tổng kết năm học 2013-2014 của Sở Giáo dục và Đào tạo thành phố Hồ Chí Minh, trên tồn địa bàn thành phố có 870 trƣờng mẫu giáo với hơn 258.500 trẻ trong độ tuổi mẫu giáo, trong đó có 419 trƣờng cơng lập chiếm 48,16% và 451 trƣờng ngồi cơng lập chiếm 51,84%. Vì vậy, mẫu đề xuất cho nghiên cứu theo tỉ lệ 48% công lập và 52% ngồi cơng lập, mẫu nghiên cứu đƣợc chọn theo thuận tiện. Trên mỗi địa bàn quận tác giả chọn 2 đến 3 trƣờng mẫu giáo để tiến hành điều tra khảo sát. Nghiên cứu khảo sát đƣợc thực hiện từ tháng 07/2014 đến tháng 08/2014.
Bảng 3.8 Bảng mô tả chi tiết các biến quan sát
Loại Nhân tố Biến quan sát lƣợngSố
Biến độc lập
Đội ngũ giáo viên, nhân
viên (GV) GV1, GV2, GV3, GV4, GV5, GV6, GV7 7
Chƣơng trình đào tạo
(DT) DT1, DT2, DT3, DT4, DT5 5
An toàn và sức khỏe
(AT) AT1, AT2, AT3, AT4, AT5, AT6, AT7 7
Cơ sở vật chất (CS) CS1, CS2, CS3, CS4, CS5 5
Sự thuận tiện (TT) TT1, TT2, TT3, TT4 4
Chi phí (CP) CP1, CP2, CP3,CP4 3
Biến phụ
thuộc Chất lƣợng dịch vụ mẫu giáo (CL) CL1, CL2, CL3, CL4 3
Tổng 34
3.5 Thiết kế mẫu nghiên cứu
Một trong những hình thức đo lƣờng đƣợc sử dụng phổ biến nhất trong nghiên cứu định lƣợng là thang đo do Rennis Likert (1932) giới thiệu. Ông đã đƣa ra loại thang đo 5 mức độ phổ biến từ 1-5 để tìm hiểu mức độ đánh giá của ngƣời trả lời.
Thông thƣờng, chúng ta sẽ sử dụng các thang đo đa khía cạnh và cả thang đo đơn khía cạnh trong q trình thiết lập thang đo và bảng câu hỏi.
Số lƣợng mẫu cho mỗi loại nghiên cứu sẽ khác nhau tùy thuộc vào cách chọn mẫu, một số nhà nghiên cứu cho rằng kích thƣớc mẫu phải từ 100 đến 150 ( Hair & cộng sự, 1998), cũng có nhà nghiên cứu cho rằng kích thƣớc mẫu tới hạn là 200 (Hoelter, 1983). Theo Bollen (1989) kích thƣớc mẫu tối thiểu là 5 cho một tham số cần ƣớc lƣợng. Nhƣ vậy, dựa vào số biến quan sát trong nghiên cứu này là 34 biến quan sát thì số lƣợng mẫu cần thiết để phân tích nhân tố phải đạt ít nhất là 170 mẫu. Nghiên cứu này có kích cỡ mẫu theo kế hoạch là n=350, đáp viên đƣợc chọn theo phƣơng pháp thuận tiện. Bảng câu hỏi nhƣ Phụ lục 2, gồm có 3 phần chính:
• Phần 1: 2 câu hỏi gạn lọc đối tƣợng khảo sát.
• Phần 2: Thang đo Likert từ 1 đến 5, gồm hai phần nghiên cứu: (1) kỳ vọng và
(2) cảm nhận về dịch vụ mẫu giáo, mỗi phần gồm 34 câu hỏi cho 6 biến độc
lập (31 biến quan sát) và 1 biến phụ thuộc (3 biến quan sát).
• Phần 3: Một số thơng tin về khách hàng (giới tính, độ tuổi, số lƣợng con trong gia đình, trình độ học vấn, thu nhập, loại hình trƣờng mẫu giáo, địa bàn). Bảng câu hỏi ban đầu đƣợc đƣa vào lấy ý kiến thử 10 khách hàng để phát hiện những sai sót và những câu hỏi nào chƣa rõ hoặc gây nhầm lẫn cho đối tƣợng lấy trong quá trình trả lời. Sau đó, tác giả hiệu chỉnh bảng câu hỏi trƣớc khi tiến hành phỏng vấn chính thức.
Thời gian dự định kể từ khi gửi bảng câu hỏi cho khách hàng và nhận lại bảng câu hỏi là ba tuần. Trong trƣờng hợp khách hàng bỏ quên hoặc không muốn trả lời bảng câu hỏi, tác giả sẽ chủ động gọi điện thoại để hỏi thăm kết quả và giải thích nếu khách hàng chƣa rõ về cách trả lời bảng câu hỏi. Nếu trong bảng câu hỏi khách hàng bỏ sót một vài câu, tác giả sẽ gửi lại và giải thích để khách hàng trả lời bổ sung cho đầy đủ hạn chế tối đa những kết quả không hợp lệ.
Bảng câu hỏi cũng đƣợc gửi trực tiếp đến tay khách hàng tại các trƣờng mẫu giáo vào các giờ phụ huynh đƣa đón trẻ hoặc tại các khu vui chơi dành cho trẻ em, các công viên trong thành phố.
Dựa trên thông tin thu thập đƣợc, sau khi sàng lọc dữ liệu, tác giả tiến hành phân tích hồi quy dựa trên kết quả trả lời về chất lƣợng cảm nhận. Sau đó tiến hành đánh giá sự khác biệt giữa mức độ cảm nhận thực tế so với mức kỳ vọng của phụ huynh về chất lƣợng dịch vụ mẫu giáo.
Tóm tắt chƣơng 3
Trong chƣơng này tác giả sẽ trình bày thiết kế nghiên cứu của đề tài, nghiên cứu định tính, xây dụng thang đo, nghiên cứu định lƣợng và các thông tin về thu thập mẫu.
Phƣơng pháp nghiên cứu đƣợc thực hiện qua hai bƣớc: nghiên cứu định tính bằng cách thảo luận trực tiếp dạng câu hỏi mở các chuyên gia và phụ huynh, dùng để điều chỉnh và bổ sung vào thang đo của mơ hình nghiên cứu. Nghiên cứu chính thức sử dụng phƣơng pháp nghiên cứu định lƣợng thông qua phỏng vấn trực tiếp với bảng câu hỏi chi tiết đã đƣợc chuẩn bị sẵn, với mẫu có kích thƣớc dự kiến n = 350.
CHƢƠNG 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU4.1 Tóm tắt đặc điểm mẫu nghiên cứu 4.1 Tóm tắt đặc điểm mẫu nghiên cứu
Đặc điểm mẫu nghiên cứu
Công việc thu thập thông tin đƣợc thực hiện bằng cách gửi 350 bảng câu hỏi. Kết quả có 316 bảng trả lời hợp lệ, trong đó có 102 nam (chiếm 32,3%) và 214nữ (chiếm 67,7%).
Qua phân tích số liệu cho thấy có 224 bé có mức chi phí trung bình cho một tháng là dƣới 3 triệu chiếm 70,9% và 92 bé có mức chi phí trung bình là 3 đến 5 triệu trong 316 ngƣời hồi đáp hợp lệ, chiếm 29,1%. Mức chi phí trung bình hàng tháng khơng có sự chênh lệch nhiều trong phân khúc thị trƣờng thuộc đề tài nghiên cứu.
Độ tuổi từ 25 đến 35 là. Độ tuổi của mẫu chủ yếu là từ 25 đến 35 tuổi, đây là độ tuổi có con nhỏ từ 3 đến 6 tuổi đi học mẫu giáo nhiều nhất, có 204 ngƣời (chiếm 64,6 %) trong 316 ngƣời hồi đáp hợp lệ, ít hơn là nhóm trên 35 tuổi có 77 ngƣời chiếm 24,4%, cuối cùng là nhóm dƣới 25 tuổi có 35 ngƣời chiếm 11,1%.
Có 187 ngƣời đƣợc phỏng vấn có 1 con (chiếm 59.2%), 116 ngƣời đƣợc phỏng vấn có 2 con (chiếm 36.7%) và 13 ngƣời có trên hai con chiếm 4.1% trong 316 ngƣời hồi đáp hợp lệ.
Trong 316 ngƣời hồi đáp hợp lệ thì trình độ đại học chiếm đa số 43.4% tƣơng ứng với 137 ngƣời, trình độ cao đẳng/trung cấp chiếm 25.6% tƣơng ứng với 81 ngƣời, sau đại học chiếm 15.8% tƣơng ứng với 50 ngƣời, và có 48 ngƣời đƣợc phỏng vấn có trình độ trung học phổ thơng (chiếm 15.2%). Đối tƣợng nghiên cứu có trình độ học vấn tốt, đảm bảo vấn đề nhận thức về đề bảng câu hỏi và đề tài nghiên cứu.
Thu nhập trung bình của mẫu tƣơng đối phân bổ đều ở các nhóm, có 117 ngƣời có thu nhập từ 7 đến dƣới 12 triệu đồng/tháng (37%), 77 ngƣời có thu nhập từ 12 đến 17 triệu đồng/tháng (24.4%) và 71 ngƣời có thu nhập trên 17 triệu đồng/tháng
(22.5%), thấp nhất là thu nhập dƣới 7 triệu đồng/tháng (16.1%) có 51 ngƣời trong 316 ngƣời hồi đáp hợp lệ. Phần lớn ngƣời đƣợc phỏng vấn có thu nhập trung bình và mẫu này đại diện cho số đơng cho dân số TP.HCM.
Bảng 4.1 Bảng tóm tắt đặc điểm của mẫu
Đặc điểm của mẫu Tần số Phần trăm (%)
Giới tính Nam 102 32,30 Nữ 214 67,70 Mức chi phí trung bình < 3 triệu 224 70,9 3-5 triệu 92 29,1 Độ tuổi Dƣới 25 tuổi 35 11,10 25-35 tuổi 204 64,60 Trên 35 tuổi 77 24,40 Số lƣợng con 1 bé 187 59,20 2 bé 116 36,70 Trên 2 bé 13 4,10 Trình độ học vấn Phổ thông 48 15,20 Cao đẳng, trung cấp 81 25,60 Đại học 137 43,40 Sau đại học 50 15,80 Thu nhập Duoi 7 triệu 51 16,10 7 đến dƣới 12 triệu 117 37,00 12-17 triệu 77 24,40 Trên 17 triệu 71 22,50 Total 316 100.0
(Nguồn: số liệu điều tra của tác giả (Phụ lục 3))
Loại hình trƣờng mẫu giáo và địa bàn phỏng vấn
Phân loại trƣờng mẫu giáo: Trong 316 ngƣời hồi đáp hợp lệ thì có 143 ngƣời
có con học trƣờng mẫu giáo ngồi cơng lập (bao gồm dân lập và tƣ thục) chiếm 54,7%. Số lƣợng và tỉ lệ của hai loại hình trƣờng mẫu giáo cơng lập và ngồi cơng lập gần đúng nhƣ dự kiến ban đầu.
Địa bàn phỏng vấn: tác giả thực hiện khảo sát với mẫu phân bố tƣơng đối đồng đều trên khắp 14 quận tại TP.HCM. Trên mỗi đia bàn quận, tác giả thực hiện khảo sát hai đến ba trƣờng mẫu giáo. Danh sách các trƣờng mẫu giáo nhƣ phụ lục 2. Mẫu khảo sát tại địa bàn quận Bình Thạnh là nhiều nhất, có 34 ngƣời chiếm 10,8%, thứ 2 là quận 4 có 32 ngƣời chiếm 10,10%, tiếp đến là quận 5, có 30 ngƣời chiếm
9,5%, quận 10 có 27 ngƣời chiếm 8,5%, quận 3 có 25 ngƣời chiếm 7,9%, quận Gị Vấp và Tân Phú có tỷ lệ bằng nhau 23 ngƣời chiếm 7,3%, và các quận khác. Thấp nhất là Bình Tân có 11 ngƣời chiếm 3,5% và Bình Chánh có 14 ngƣời chiếm 4,4%. Các quận khác dao động trong khoảng trên 5% - trên 6% so với tổng 316 phiếu khảo sát hợp lệ thu về.
Bảng 4.2: Loại hình trƣờng mẫu giáo và địa bàn phỏng vấn
Loại hình trƣờng Tần số Phần trăm (%) Cơng lập 143 45,30 Ngồi cơng lập 173 54,70 Địa bàn Quận 1 19 6,00 Quận 2 21 6,60 Quận 3 25 7,90 Quận 4 32 10,10 Quận 5 30 9,50 Quận 10 27 8,50 Bình Tân 11 3,50 Tân Phú 23 7,30 Bình Thạnh 34 10,80 Gò Vấp 23 7,30 Thủ Đức 17 5,40 Phú Nhuận 21 6,60