Bảng 4 .8 Ma trận hệ số tƣơng quan giữa các thành phần
Bảng 4.10 Sự khác biệt giữa kỳ vọng và chất lƣợng cảm nhận thực tế
Mã
hóa Các biến quan sát
Chất lƣợng kỳ vọng Chất lƣợng cảm nhận Chênh lệch Mức ý nghĩa Trung bình Độ lệch chuẩn Trung bình Độ lệch chuẩn
GV Đội ngũ giáo viên và nhân viên 4,36 0,62 3,55 0,81 -0,81 0.000
GV1 Bằng cấp 3,63 0,61 3,55 0,85 -0,08 0.131
GV2 Kinh nghiệm 4,63 0,57 3,56 0,80 -1,08 0.000
GV4 Thơng báo tình hình trẻ 4,47 0,68 3,49 0,84 -0,99 0.000
GV6 Tiếp thu ý kiến 4,45 0,67 3,57 0,70 -0,88 0.000
GV7 Thực hiện đúng cam kết 4,44 0,69 3,62 0,79 -0,82 0.000
DT Chƣơng trình đào tạo 4,45 0,52 3,61 0,87 -0,85 0.000
DT1 Lịch học cụ thể 4,50 0,66 3,66 0,99 -0,84 0.000
DT2 Thời gian sinh hoạt khoa học 4,50 0,64 3,53 1,01 -0,97 0.000
DT3 Chƣơng trình giúp trẻ giao tiếp tốt 4,57 0,59 3,64 0,98 -0,93 0.000
DT4 Có chƣơng trình ngoại khóa 4,42 0,69 3,63 1,12 -0,80 0.000
DT5 Tỷ lệ trẻ/giáo viên hợp lý 4,28 0,84 3,57 1,01 -0,71 0.000
AT An toàn & sức khỏe 4,6 0,46 3,82 0,80 -0,78 0.000
AT1 Thực đơn hàng tuần đƣợc thông báo 4,54 0,71 3,74 1,23 -0,80 0.000
AT3 Chế độ dinhh dƣỡng hợp lý 4,62 0,59 3,87 1,01 -0,75 0.000
AT4 Bếp ăn đảm bảo vệ sinh 4,68 0,55 3,82 0,97 -0,86 0.000
AT5 Trẻ ít bị nhiễm bệnh 4,64 0,61 3,77 1,00 -0,88 0.000
AT7 Dịch vụ y tế hợp lý 4,64 0,56 3,86 1,07 -0,78 0.000
CS3 Có khu ăn uống riêng 4,49 0,67 3,88 0,83 -0,61 0.000
CS Cơ sở vật chất 4,55 0,49 3,67 0,61 -0,88 0.000
CS1 Trang thiết bị hiện đại 4,35 0,73 3,75 0,67 -0,60 0.000
CS2 Lớp học thoáng mát sạch sẽ 4,64 0,58 3,60 0,66 -1,04 0.000
CS4 Có sân chơi ngồi trời 4,65 0,53 3,66 0,69 -1,00 0.000
TT Sự thuận tiện 4,33 0,68 3,78 0,83 -0,56 0.000
TT1 Nhận giữ trẻ ngoài giờ quy định 4,27 0,98 3,73 1,05 -0,54 0.000
TT2 Giờ đƣa đón linh động 4,35 0,82 3,78 0,92 -0,57 0.000
TT3 Vị trí thuận tiện 4,44 0,77 3,81 0,99 -0,63 0.000
TT4 Có camera 4,26 1,07 3,78 0,90 -0,48 0.000
CP1 Chi phí phù hợp 4,45 0,71 3,67 0,78 -0,77 0.000
CP2 Chi phí tiền ăn hợp lý 4,45 0,69 3,64 0,74 -0,80 0.000
CP3 Phụ thu hợp lý 4,49 0,67 3,56 0,77 -0,92 0.000
CL Chất lƣợng dịch vụ mẫu giáo 4,33 0,69 3,67 0,59 -0,66 0.000
CL1 Tin tƣởng chất lƣợng 4,29 0,81 3,75 0,78 -0,54 0.000
CL2 Đánh giá cao CLDV 4,34 0,77 3,60 0,70 -0,74 0.000
CL3 Giới thiệu cho ngƣời khác 4,35 0,78 3,65 0,71 -0,70 0.000
(Nguồn: xử lý của tác giả (Phụ lục 9))
Chúng ta có một số quy ƣớc sau: Trung bình từ 4,2 đến 5: Mức rất cao Trung bình từ 3,4 đến 4,2: Mức cao Trung bình từ 2,6 đến 3,4: Mức trung bình Trung bình từ 1,8 đến 2,6: Mức thấp Trung bình từ 1,0 đến 1,8: Mức rất thấp
Từ bảng 4.12 ta thấy: Mức ý nghĩa Sig = 0,000 < 0,05 có sự khác biệt có ý nghĩa thống kê giữa giá trị trung bình của kỳ vọng và cảm nhận đối với 6 biến độc lập (GV, DT, AT, CS, TT, CP) và 1 biến phụ thuộc (CL).
• Chất lƣợng dịch vụ mẫu giáo
Với mức ý nghĩa sig = 0,000 < 5%, tồn tại sự khác biệt giữa giá trị trung bình có ý nghĩa thống kê giữa kỳ vọng và cảm nhận của phụ huynh về chất lƣợng dịch vụ mẫu giáo khi gửi con trẻ.
Từ sự khác biệt giữa giá trị cảm nhận trung bình và giá trị kỳ vọng trung bình đối với các biến độc lập dẫn đến sự khác biệt giữa giá trị cảm nhận trung bình và giá trị kỳ vọng trung bình của biến phụ thuộc: Chất lƣợng dịch vụ mẫu giáo (CL). Giá trị kỳ vọng trung bình đối với Chất lƣợng dịch vụ mẫu giáo là CL=4,33 ( > 4,2) ở mức rất cao và giá trị cảm nhận trung bình đối với chất lƣợng dịch vụ mẫu giáo là 3,4 < CL=3,67 < 4,2 ở mức cao, mức độ chênh lệch là 0,66.
Sự khác biệt về kỳ vọng và cảm nhận đối với biến phụ thuộc 5.00 4.00 3.00 Kỳ vọng Cảm nhận 2.00 1.00 0.00 Chất lƣợng dịch vụ
Sự khác biệt giữa giá trị trung bình giữa kỳ vọng và cảm nhận của phụ huynh về chất lƣợng dịch vụ mẫu giáo khi gửi con trẻ đƣợc thể hiện qua hình 5.1
4.33
3.67
Hình 4.4: Sự khác biệt về kỳ vọng và cảm nhận đối với biến phụ thuộc
Trong 6 nhóm nhân tố hay cịn gọi 6 thành phần tác động đến chất lƣợng dịch vụ mẫu giáo thì giá trị kỳ vọng trung bình đều lớn hơn 4,2 trong khi giá trị cảm nhận trung bình nằm trong mức thấp hơn, từ 3,4 đến 4,2. Giá trị kỳ vọng trung bình về các nhóm nhân tố GV: 4,36; DT: 4,45; AT: 4,6; CS: 4,55; TT: 4,33 và CP: 4,46 chứng tỏ mức độ kỳ vọng của phụ huynh rất cao. Tuy nhiên giá trị cảm nhận trung bình về các nhóm nhân tố GV: 3,55; DT: 3,61; AT: 3,82; CS: 3,67; TT: 3,78 và CP: 3,63 chứng tỏ mức độ cảm nhận của phụ huynh về 6 nhóm nhân tố này khi gửi con tại các trƣờng mẫu giáo chỉ ở mức cao. Sự chênh lệch giữa giá trị cảm nhận trung bình và giá trị kỳ vọng trung bình lần lƣợt là GV: -0,81; DT: -0,85; AT: -0,78; CS: - 0,88; TT: -0,56 và CP: - 0,83.
Sự khác biệt giữa giá trị trung bình giữa kỳ vọng và cảm nhận của phụ huynh đối với các biến độc lập đƣợc thể hiện qua hình 5.2
Sự khác biệt về kỳ vọng và cảm nhận đối với biến độc lập 5.00 4.50 4.00 3.50 3.00 2.50 2.00 1.50 1.00 0.50 0.00 4.55 4.60 4.36 4.45 4.33 4.46 3.82 3.78 3.67 3.63 3.61 3.55 Kỳ vọng Cảm nhận AT GV DT TT CS CP
Hình 4.5: Sự khác biệt giữa kỳ vọng và cảm nhận đối với biến độc lập
• Cơ sở vật chất (CS)
Dựa vào bảng 4.11 ta thấy, trong 6 nhóm nhân tố này thì sự chênh lệch giữa giá trị cảm nhận trung bình và giá trị kỳ vọng trung bình của nhóm Cơ sở vật chất giảng dạy (CS) là cao nhất (-0,88), điều này chứng tỏ cơ sở vật chất của các trƣờng mẫu giáo chƣa thõa mãn mong muốn của phụ huynh khi gửi con trẻ vào trƣờng nhất so với các nhóm nhân tố DT, GV, AT, TT, CP.
Cụ thể trong nhóm nhân tố cơ sở vật chất ta có 3 biến quan sát CS1, CS2, CS4 với sig = 0,000 < 0,05 đều có giá trị kỳ vọng trung bình lớn hơn 4,2: rất cao, cao nhất là CS3: 4,65 và ít nhất là CS1: 4,35 và giá trị cảm nhận trung bình lớn từ 3,4 đến 4,2: mức cao, cao nhất là CS1: 3,75 và ít nhất là CS2: 3,6. Trong đó CS2 có mức độ chênh lệch lớn nhất trong nhóm (-1,04) và lớn thứ 3 trong tổng số 27 biến quan sát. Tiếp theo là CS4 với mức chênh lệch cao (-0,99) và thấp nhất là CS1 (- 0,6). Đây cũng là căn cứ để nhà trƣờng có phƣơng hƣớng cải thiện những gì chƣa đạt đƣợc trong quá trình cung cấp dịch vụ chăm sóc và giáo dục trẻ tuỗi mẫu giáo.
Chƣơng trình đào tạo (DT)
nhận trung bình và giá trị kỳ vọng trung bình cao thứ 2 (-0,85).
Cụ thể trong nhóm nhân tố Chƣơng trình đào tạo (DT) có 5 biến quan sát DT1, DT2, DT3, DT4, DT5 với sig = 0,000 < 0,05 đều có giá trị kỳ vọng trung bình lớn hơn 4,2: rất cao, cao nhất là AT3: 4,57 và ít nhất là AT5: 4,28. Giá trị cảm nhận trung bình lớn từ 3,4 đến 4,2: mức cao, cao nhất là AT1: 3,66 và ít nhất là AT5: 3,57. Trong đó AT2 có mức độ chênh lệch lớn nhất trong nhóm (-0,97) và chênh lệch thấp nhất là AT5 (-0,71).
• Chi phí (CP)
Nhóm nhân tố Chi phí (CP) có sự chênh lệch giữa giá trị cảm nhận trung bình và giá trị kỳ vọng trung bình cao thứ 3 (-0,85).
Cụ thể trong nhóm nhân tố Chi phí (CP) ta có 3 biến quan sát CP1, CP2, CP4 với sig = 0,000 < 0,05 đều có giá trị kỳ vọng trung bình lớn hơn 4,2: rất cao, cao nhất là CP3: 4,49, và giá trị cảm nhận trung bình lớn từ 3,4 đến 4,2: mức cao, cao nhất là CP1: 3,67 và ít nhất là CS3: 3,56. Trong đó CS3 có mức độ chênh lệch lớn nhất trong nhóm (-0,93) và chênh lệch thấp nhất là CP1 (-0,78).
• Đội ngũ giáo viên và nhân viên (GV)
Nhóm nhân tố Đội ngũ giáo viên và nhân viên (GV) có sự chênh lệch giữa giá trị cảm nhận trung bình và giá trị kỳ vọng trung bình cao thứ 4 (-0,81).
Cụ thể trong nhóm nhân tố Đội ngũ giáo viên và nhân viên (GV) ta có biến GV1 có sig = 0,131 > 0,05: khơng có sự khác biệt giữa giá trị trung bình giữa kỳ vọng và cảm nhận đối với biến GV1.
Còn lại 5 biến quan sát GV2, GV3, GV4, GV5, GV6 với sig = 0,000 < 0,05: có sự khác biệt giữa giá trị trung bình giữa kỳ vọng và cảm nhận đối với các biến này. 5 biến đều có giá trị kỳ vọng trung bình lớn hơn 4,2: rất cao. Biến GV7 có giá trị kỳ vọng thấp nhất trong nhóm (0,44) nhƣng lại có giá trị cảm nhận trung bình cao nhất trong nhóm (3,69)
Biến GV2 có giá trị kỳ vọng trung bình lớn nhất nhóm (4,63) nhƣng giá trị cảm nhận trung bình khơng cao (3,56), dẫn đến độ chênh lệch giữa giá trị kỳ vọng và cảm nhận cao thứ hai trong nhóm GV và cao thứ 2 trong 27 biến quan sát (- 1,08) sau biến GV3.
GV3 có giá trị cảm nhận trung bình thấp nhất nhóm GV (3,49) độ chênh lệch giữa giá trị trung bình giữa kỳ vọng và cảm nhận cao nhất nhóm và cao nhất trong 27 biến quan sát (-1,09).
• An tồn và sức khỏe (AT)
Nhóm nhân tố An tồn và sức khỏe (AT) có sự chênh lệch giữa giá trị cảm nhận trung bình và giá trị kỳ vọng trung bình cao thứ 5 (-0,78).
Cụ thể trong nhóm nhân tố An toàn và sức khỏe (AT) có 6 biến quan sát AT1, AT3, AT4, AT5, AT7, CS3 với sig = 0,000 < 0,05 đều có giá trị kỳ vọng trung bình lớn hơn 4,2: rất cao, cao nhất là AT4: 4,68.
CS3 có giá trị cảm nhận trung bình lớn nhất nhóm 3,88 và giá trị kỳ vọng trung bình thấp nhất nhóm, do dó mức độ chênh lệch thấp nhất nhóm (-0,61).
AT5 có sự chênh lệch giữa giá trị cảm nhận trung bình và giá trị kỳ vọng trung bình cao nhất nhóm AT: (-0,86).
• Sự thuận tiện (TT)
Nhóm nhân tố Sự thuận tiện (TT) có sự chênh lệch giữa giá trị cảm nhận trung bình và giá trị kỳ vọng trung bình thấp nhất (-0,56)
Cụ thể trong nhóm nhân tố cơ sở vật chất ta có 4 biến quan sát TT1, TT2, TT3, TT4 với sig = 0,000 < 0,05 đều có giá trị kỳ vọng trung bình lớn hơn 4,2: rất cao, cao nhất là TT3: 4,44 và ít nhất là CS1: 4,26 và giá trị cảm nhận trung bình lớn từ 3,4 đến 4,2: mức cao, cao nhất là CS1: 3,81 và ít nhất là CS2: 3,73. Mức độ chênh lệch thấp, từ -0,48 đến -0,63 trong đó TT4 có sự chênh lệch thấp nhất giữa giá trị cảm nhận trung bình và giá trị kỳ vọng trung bình và thấp nhất trong 27 biến
quan sát.
4.7. Kiểm định sự khác biệt giữa các nhóm đối tƣợng đối với biến phụ thuộc
Kiểm định T-test loại hình trƣờng mẫu giáo đối với biến phụ thuộc
Mẫu nghiên cứu có 143 trƣờng mẫu giáo cơng lập và 173 trƣờng mẫu giáo ngồi cơng lập.
Giá trị trung bình chất lƣợng dịch vụ trƣờng mẫu giáo cơng lập là 3,66 thấp hơn rất ít so với chất lƣợng dịch vụ trƣờng mẫu giáo ngồi cơng lập 3,67.