Tớnh toỏn tải trọng động đất theo quy phạm Ấn Độ, Iran

Một phần của tài liệu luận văn thạc sĩ tính toán kết cấu chịu tác động của động đất (Trang 123)

V =ω DT γ và

4.2.3 Tớnh toỏn tải trọng động đất theo quy phạm Ấn Độ, Iran

Phần cụng thức tớnh toỏn đó được trỡnh bày trong chương II, dựa vào phần mềm Sap 2000 và bảng tớnh Excel lập sẵn, cỏc kết quả được ghi lại ở cỏc bảng sau: Bảng 4.7. Kết quả tớnh toỏn lực động đất tỏc dụng lờn cỏc tầng theo quy phạm Ấn Độ Hệ số động đất αh = 0,08 Hệ số tầm quan trọng I = 1,5 Hệ số phụ thuộc tớnh chất của đõt S = 1,2 Hệ số biểu thị sức cản K= 1,0 Trọng lượng kết cấu W = 309 T Lực tổng động đất F = 8,043 T

f1 = 1,225 T

f2 = 3,403 T

f3 = 3,416 T

Bảng 4.8. Kết quả tớnh toỏn lực động đất tỏc dụng lờn cỏc tầng theo quy phạm Iran.

Hệ số động đất k = 1,0 Hệ số động lực C = 0,08 Trọng lượng kết cấu W = 309 T Lực động đất tổng cộng V = 24,72 T F1 = 6,40 T F2 = 10,67 T F3 = 7,65 T

Từ cỏc kết quả tớnh toỏn về lực động đất cho trong (bảng 4.7 và 4.8), sử dụng phần mềm Sap 2000, ta được cỏc biểu đồ mụ men uốn do tỏc động động đất gõy ra theo quy phạm của Ấn Độ, Iran (xem hỡnh 4.9 và 4.10).

Hỡnh 4.9 Biểu đồ mụ men uốn do lực động đất gõy ra theo quy phạm Ấn Độ

Nhận xột:

Qua cỏc kết quả tớnh toỏn cho thấy nội lực gõy ra cho cụng trỡnh trong vớ dụ trờn, khi tớnh toỏn theo phương phỏp tĩnh lực ngang tương đương và phương phỏp phổ phản ứng (TCXDVN 375:2006) là gần bằng nhau. Vỡ vậy trong thực hành tớnh toỏn, đối với cỏc cụng trỡnh khụng phức tạp, để đơn giản trong việc xỏc định tải trọng động đất tỏc dụng lờn cụng trỡnh, nờn sử dụng phương phỏp tĩnh lực ngang tương đương để tớnh toỏn. Đối với cỏc cụng trỡnh cú hỡnh dạng phức tạp, chiều cao lớn, việc tớnh toỏn theo phương phỏp phổ là cần thiết.

Ngoài ra, cỏc kết quả tớnh toỏn và so sỏnh với phương phỏp tĩnh lực ngang tương đương cho thấy sự chớnh xỏc của quy trỡnh hay thuật toỏn tớnh theo phương phỏp phổ phản ứng của TCXDVN 375: 2006 trỡnh bày trong chương này.

Kết quả tớnh toỏn cho thấy với cựng 1 loại gia tốc nền bằng 0,086g, đối với vớ dụ này lực động đất tớnh theo CHИ∏ II-7-81* lớn hơn lực động đất xỏc định theo TCXDVN 375: 2006 đối với dạng dao động thứ nhất. Tuy nhiờn, sự so sỏnh này chỉ là tương đối do đất nền lấy theo TCXDVN 375: 2006 là loại C, trong khi đố đất nền lấy theo CHИ∏ II-7-81* là loại II để tớnh toỏn.

So sỏnh kết quả thu được tớnh với cỏc quy phạm khỏc nhau ta nhận thấy kết quả tớnh lực động đất tương đối khỏc nhau bởi vỡ rằng việc thiết lập cụng thức quy phạm của mỗi nước phụ thuộc vào mức độ hoạt động động đất của từng nước, phụ thuộc vào phõn loại vựng động đất và qui định của cấp cụng trỡnh v.v…

KẾT LUẬN

Luận văn đó giải quyết được nhiệm vụ đề ra ban đầu cụ thể là:

1. Trờn cơ sở trỡnh bày về cỏc khỏi niệm, cỏc vấn đề về động đất, tỏc giả đó trỡnh bày một cỏch cú hệ thống quỏ trỡnh phỏt triền cỏc phương phỏp quy phạm tớnh kết cấu chịu tỏc dụng của động đất; phương phỏp tĩnh lực học và phương phỏp động lực học. Phõn tớch ưu nhược điểm cũng như giới hạn ỏp dụng của chỳng.

2. Luận văn đó sưu tầm được nhiều quy phạm tớnh lực động đất của một số nước trờn thế giới và Việt Nam. Qua đú giỳp cỏc kỹ sư thiết kế cú thể lựa chọn phương phỏp và quy phạm để ỏp dụng thiết kế cho từng vựng và cụng trỡnh cụ thể.

3. Trỡnh bày lý thuyết phương phỏp động lực học tổng quỏt để xỏc định cỏc hàm phản ứng của kết cấu trong trường hợp tổng quỏt nhất; kết cấu cú số bậc tự do hữu hạn bất kỳ, nền dịch chuyển theo phương bất kỳ. Từ đõy phõn tớch, làm sỏng tỏ bản chất của phương phỏp động lực học đó được sử dụng trong cỏc quy phạm.

4. Trỡnh bày quy trỡnh tớnh toỏn tỏc động động đất tỏc dụng lờn cụng trỡnh theo TCXDVN 375:2006 (phương phỏp phõn tớch tĩnh lực ngang tương đương và phương phỏp phõn tớch phổ phản ứng dạng dao động). Cỏc kỹ sư thiết kế cú thể dựa trờn quy trỡnh này tớnh toỏn trực tiếp, hoặc thụng qua cỏc chương trỡnh Excel tự lập hay xõy dựng cỏc phần mềm cho riờng mỡnh phục vụ thiết kế.

5. Đó tớnh vớ dụ theo cỏc quy phạm khỏc nhau để phõn tớch đỏnh giỏ.

Hạn chế của đề tài:

Do điều kiện thời gian cú hạn nờn chưa lập trỡnh tớnh toỏn được trong trường hợp tớnh theo phương phỏp động lực học tổng quỏt;

Cũng do điều kiện thời gian cú hạn nờn vớ dụ tớnh toỏn chưa nhiều và chưa ỏp dụng được nhiều quy phạm vào tớnh toỏn

Hướng phỏt triển của đề tài:

Trong thời gian tới nếu cú điều kiện cho phộp sẽ tiến hành lập trỡnh phần mềm tổng quỏt trờn cơ sở lý thuyết phương phỏp động lực học tổng quỏt để phục vụ thiết kế.

Sưu tầm thờm cỏc quy phạm khỏc trờn thế giới.

Tớnh thờm nhiều vớ dụ khỏc nhau theo nhiều quy phạm để phục vụ thiết kế.

Tỏc giả xin chõn thành cảm ơn PGS.TS Dương Văn Thứ bộ mụn Sức bền kết cấu - trường Đại học Thủy Lợi đó tận tỡnh hướng dẫn và giỳp đỡ tỏc giả hoàn thành luận văn này. Cụng ty cổ phần Tư vấn Sụng Đà và cỏc đồng nghiệp đó tạo điều kiện và động viờn tỏc giả trong quỏ trỡnh học tập và làm luận văn tốt nghiệp.

Hà Nội, thỏng 11 năm 2010 Tỏc giả

Một phần của tài liệu luận văn thạc sĩ tính toán kết cấu chịu tác động của động đất (Trang 123)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(130 trang)