Cỏc phương phỏp tớnh toỏn cụng trỡnh chịu tỏc dụng của động đất

Một phần của tài liệu luận văn thạc sĩ tính toán kết cấu chịu tác động của động đất (Trang 37 - 38)

III I VV VI VII V I XX XI XII IVV VI VII V IXXX

W là trọng lượng cơng trình

1.6.2 Cỏc phương phỏp tớnh toỏn cụng trỡnh chịu tỏc dụng của động đất

và liờn quan tới gia tốc nền cực đại);

I- hệ số mức độ quan trọng - liờn quan đến yờu cầu về độ an toàn, quan trọng của cụng trỡnh;

S- hệ số đất nền, nú liờn quan tới tần số truyền súng động đất trong cỏc loại đất khỏc nhau. Núi cỏch khỏc là chuyển động của đất cũng cú một chu kỳ dao động riờng trội To và do đú mà giữa đất và kết cấu cũng sẽ cú một hiện tượng cộng hưởng nhất định.

Cũng cần chỳ ý rằng: nhiều nhà nghiờn cứu đó từng tranh luận là tất cả cỏc loại đất nền đều cú một chu kỳ đặc trưng chung của chỳng. Tuy nhiờn theo kết quả đo đạc của trận động đất ở San-fernando và ở Elcentro thỡ khụng thấy cú một chu kỳ như thế này [Jesnings.P.C- 1973]

Ta cú thể thu gọn tất cả cỏc hệ số khụng thứ nguyờn trong (1.15) thành một hệ số chung.

CS = Z⋅I⋅K⋅S⋅C (1.16) Từ nay ta gọi chung CS là hệ số động đất, (1.16) là dạng tổng quỏt cho hệ Từ nay ta gọi chung CS là hệ số động đất, (1.16) là dạng tổng quỏt cho hệ số động đất. Lỳc này cụng thức tổng quỏt tớnh lực tổng động đất là:

F = Cs⋅W (1.15’)

Khi xõy dựng phương phỏp tớnh lực động đất, ở mỗi nước vận dụng cụng thức (1.15) một cỏch khỏc nhau. Tớnh lực động đất theo (1.15) được gọi là phương phỏp quy phạm.

1.6.2 Cỏc phương phỏp tớnh toỏn cụng trỡnh chịu tỏc dụng của động đất đất

Thiết kế cụng trỡnh do động đất, thực chất là xỏc định lực động đất, là lực quỏn tớnh phỏt sinh ra do chuyển động cú gia tốc của cụng trỡnh khi nền dịch chuyển cú gia tốc

Trong cỏc quy phạm lực động đất thường được xỏc định bằng hai phương phỏp: phương phỏp tĩnh lực học và phương phỏp động lực học.

Cả hai phương phỏp này đều giống nhau ở điểm là: thay thế quỏ trỡnh dao động của cụng trỡnh (theo thời gian) sinh ra khi động đất bằng một hay nhiều lực động đất (khụng phụ thuộc thời gian) tỏc động vào cụng trỡnh, cũn sự khỏc nhau giữa hai phương phỏp là cỏch xỏc định cỏc lực động đất và cỏch phõn chia cỏc lực này trờn kết cấu.

Dưới đõy trong chương II của luận văn sẽ trỡnh bày một cỏch cú hệ thống cú phõn tớch quy phạm của một số nước nhằm xem xột chỳng sai khỏc nhau như thế nào so với cụng thức tổng quỏt (1.15) cũng như giới hạn ỏp dụng của từng phương phỏp quy phạm. Ngoài ra trong chương III sẽ trỡnh bày phương phỏp động lực học tổng quỏt cho phộp xỏc định lực động đất trong trường hợp tổng quỏt nhất.

Một phần của tài liệu luận văn thạc sĩ tính toán kết cấu chịu tác động của động đất (Trang 37 - 38)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(130 trang)