Điều kiện ỏp dụng mụ hỡnh phẳng khi tớnh toỏn

Một phần của tài liệu luận văn thạc sĩ tính toán kết cấu chịu tác động của động đất (Trang 105 - 106)

V =ω DT γ và

4.1.8Điều kiện ỏp dụng mụ hỡnh phẳng khi tớnh toỏn

a. Cú thể thực hiện tớnh toỏn đàn hồi tuyến tớnh bằng cỏch sử dụng 2 mụ hỡnh phẳng, mỗi mụ hỡnh cho một phương ngang chớnh trờn mặt bằng đối với nhà và cụng trỡnh tuõn theo điều kiện về tớnh đều đặn trờn mặt bằng (xem 4.2.3.2 TCXDVN 375:2006).

b. Khi khụng thỏa món được cỏc tiờu chớ về tớnh đều đặn trong mặt bằng theo điều kiện 4.2.3.2, phụ thuộc vào mức độ quan trọng của cụng trỡnh, cú thể thực hiện phõn tớch đàn hồi tuyến tớnh bằng cỏch sử dụng 2 mụ hỡnh phẳng, mỗi mụ hỡnh cho mỗi phương ngang chớnh, miễn là thỏa món tất cả cỏc điều kiện về tớnh đều đặn đặc biệt sau:

(1) Cụng trỡnh cú cỏc tường ngăn và tường bao che tương đối cứng và được phõn bố hợp lý;

(2) Chiều cao cụng trỡnh khụng vượt quỏ 10m;

(3) Độ cứng trong mặt phẳng của cỏc sàn tầng phải đủ lớn so với độ cứng ngang của cỏc cấu kiện thẳng đứng để cú thể giả thiết sàn làm việc như tấm cứng.

(4) Cỏc tấm cứng ngang và tõm khối lượng của cỏc tầng, mỗi loại đều phải gần như nằm trờn một đường thẳng đứng tương ứng và trong 2 phương ngang phõn tớch, thỏa món cỏc điều kiện 2 2 2 2 2 2

, y s oy

ox s

x l e r l e

r > + > + , trong đú; ls- bỏn kớnh quỏn tớnh của khối lượng sàn trong mặt bằng (căn bậc hai của tỉ số giữa mụ men quỏn tớnh độc cực của khối lượng sàn trong mặt bằng đối với tõm khối lượng của sàn và khối lượng sàn).

rx, ry- căn bậc 2 của tỉ số giữa độ cứng xoắn và độ cứng ngang theo phương y, x (“bỏn kớnh xoắn”);

e0x, e0y- khoảng cỏch giữa tõm cứng và tõm khối lượng, theo phương x, y, vuụng gúc với hướng tớnh toỏn đang xột.

(c) Cụng trỡnh thỏa món tất cả cỏc điều kiện từ (1) đến (3) của mục b nờu trờn nhưng khụng thỏa món (4), cú thể phõn tớch đàn hồi tuyến tớnh bằng cỏch sử dụng 2 mụ hỡnh phẳng, mỗi mụ hỡnh cho mỗi phương ngang chớnh. Trong trường hợp này, tất cả cỏc hệ quả tỏc động xỏc định từ những phõn tớch này cần nhõn với 1,25.

Tuy nhiờn, đối với cụng trỡnh khụng tuõn thủ cỏc tiờu chớ nờu trong a và b nờu trờn cũng cú thể được phõn tớch bằng mụ hỡnh khụng gian. Khi sử dụng mụ hỡnh khụng gian, tỏc động động đất thiết kế phải được đặt dọc theo tất cả cỏc phương ngang cần thiết (xột theo cỏch bố trớ kết cấu của cụng trỡnh) và cỏc phương vuụng gúc với chỳng. Đối với cụng trỡnh cú cỏc cấu kiện chịu lực bố trớ theo hai phương vuụng gúc, hai phương này được xem là hai phương cần thiết.

Một phần của tài liệu luận văn thạc sĩ tính toán kết cấu chịu tác động của động đất (Trang 105 - 106)