Phương phỏp phõn tớch tĩnh lực ngang tương đương (phương phỏp tĩnh lực học)

Một phần của tài liệu luận văn thạc sĩ tính toán kết cấu chịu tác động của động đất (Trang 106)

V =ω DT γ và

4.1.9Phương phỏp phõn tớch tĩnh lực ngang tương đương (phương phỏp tĩnh lực học)

phỏp tĩnh lực học)

a. Điều kiện ỏp dụng: Phương phỏp tĩnh lực ngang tương đương cú thể ỏp dụng cho cỏc cụng trỡnh mà phản ứng của nú khụng chịu ảnh hưởng đỏng

kể bởi cỏc dạng dao động bậc cao hơn dạng dao động cơ bản trong mỗi hướng chớnh.

Cụ thể là: Phương phỏp này cú thể ỏp dụng nếu cụng trỡnh đỏp ứng được cả hai điều kiện sau đõy:

- Cú chu kỳ dao động cơ bản T1theo hai hướng chớnh nhỏ hơn cỏc giỏ trị sau:    ⋅ ≤ s T T C 0 , 2 4 1 (4.8)

Trong đú; TC cho trong (bảng 4.1)

- Thỏa món những tiờu chớ về tớnh đều đặn theo chiều cao cho trong điều kiện 4.2.3.3- TCXDVN 375:2006

b. Xỏc định lực tổng động đất (lực cắt đỏy động đất)

Theo mỗi hướng ngang được phõn tớch, lực cắt đỏy động đất Fb được xỏc định theo biều thức sau:

Fb =Sd(T1)⋅W⋅λ (4.9) Trong đú:

Sd(T1)- tung độ của phổ thiết kế khụng thứ nguyờn tại chu kỳ T1;

T1- chu kỳ dao động cơ bản của cụng trỡnh do chuyển động ngang theo hướng đang xột;

W- tổng trọng lượng của cụng trỡnh ở trờn múng hoặc ở trờn đỉnh của phần cứng phớa dưới (phần cứng phớa dưới được định nghĩa là phần cú độ cứng lớn hơn nhiều lần độ cứng của phần nằm trờn nú và vỡ vậy phần trờn cú thể được xem là ngàm cứng vào phần dưới);

λ- hệ số điều chỉnh cú giỏ trị được lấy như sau: λ=0,85 nếu T1≤ 2TC với cụng trỡnh cú trờn 2 tầng, λ=1,0 với cỏc trường hợp khỏc.

Khi dạng dao động cơ bản được lấy gần đỳng bằng cỏc chuyển vị ngang tăng tuyến tớnh dọc theo chiều cao, lực ngang Fi (đặt tại cao trỡnh tập trung của trọng lượng Wi) tớnh bằng:

∑ ⋅ = j j i i b i W z W z F F (4.10)

Trong đú: zi và zjlà độ cao của trọng lượng Wi và Wj so với điểm đặt lực cắt đỏy động đất Fb (tại mặt múng hoặc đỉnh của phần cứng phớa dưới).

Một phần của tài liệu luận văn thạc sĩ tính toán kết cấu chịu tác động của động đất (Trang 106)