Câu 17. Sự kiện nào đánh dấu sự xác lập cục diện hai cực, hai phe, chiến tranh lạnh bao trùm cả thế giới? A. Mĩ thông qua "kế hoạch Mác san".
B. "kế hoạch Mác san" và sự ra đời khối quân sự NATO. C. Sự ra đời khối quân sự NATO và tổ chức Hiệp ước Vacsava. C. Sự ra đời khối quân sự NATO và tổ chức Hiệp ước Vacsava. D. Sự ra đời và hoạt động của tổ chức Hiệp ước Vacsava.
Câu 18. Những quyết định của Hội nghị Ianta và những thoả thuận của ba cường quốc tại Hội nghị Pốtxđam
(Đức) đã dẫn tới hệ quả gì?
A. Hệ thống xã hội chủ nghĩa (XHCN) hình thành và ngày càng mở rộng. B. Mĩ ném bom nguyên tử xuống Nhật Bản làm hơn 10 vạn dân thường bị chết. B. Mĩ ném bom nguyên tử xuống Nhật Bản làm hơn 10 vạn dân thường bị chết. C. Hình thành khn khổ của một trật tự thế giới mới - Trật tự hai cực Ianta. D. Liên Xô và Mĩ chuyển từ đối thoại sang đối đầu và dẫn tới Chiến tranh lạnh.
Câu 19. Đặc điểm nổi bật trong chính sách đối ngoại của các nước Tây Âu những năm đầu sau Chiến tranh thế
giới thứ hai là
A. quan hệ mật thiết với Mĩ và Liên Xô, Trung Quốc.
B. liên minh chặt chẽ với Mĩ, ủng hộ Mĩ trong các vấn đề quốc tế. C. mâu thuẫn với Mĩ và là đối trọng của của các nước XHCN Đông Âu. C. mâu thuẫn với Mĩ và là đối trọng của của các nước XHCN Đông Âu. D. thực hiện chính sách đa phương hố, đa dạng hố với bên ngồi.
Câu 20. Chính sách đối ngoại của Liên bang Nga từ năm 1991 đến năm 2000 là ngả về phương Tây, khôi phục
và phát triển quan hệ với các nước ở
A. châu Phi. B. châu Á. C. châu Âu. D. châu Mĩ.
Câu 21. Nhận xét nào sau đây là đúng với nền kinh tế Mĩ trong hai thập niên đầu sau Chiến tranh thế giới thứ hai?
A. Là trung tâm kinh tế - tài chính lớn nhất thế giới. B. Là trung tâm tài chính lớn nhất thế giới. B. Là trung tâm tài chính lớn nhất thế giới.