D. Lấy đổi mới chính trị làm trung tâm.
Câu 23: Chính sách đối ngoại của Mĩ sau chiến tranh thế giới thứ hai xuất phát
A. từ tham vọng làm bá chủ thế giới. B. muốn tiêu diệt Liên Xô và các nước XHCN. C. muốn nô dịch các nước Đồng minh. D. từ tham mở rộng thuộc địa của mình. C. muốn nơ dịch các nước Đồng minh. D. từ tham mở rộng thuộc địa của mình.
Câu 24: Một trong những tác động của phong trào giải phóng dân tộc đối với quan hệ quốc tế sau Chiến
tranh thế giới thứ hai là
A. Góp phần hình thành các liên minh kinh tế - quân sự khu vực.
B. Thúc đẩy Mỹ phải chấm dứt tình trạng Chiến tranh lạnh với Liên Xơ. C. Thúc đẩy các nước tư bản hịa hỗn với các nước xã hội chủ nghĩa. C. Thúc đẩy các nước tư bản hịa hỗn với các nước xã hội chủ nghĩa. D. Góp phần làm xói mịn và tan rã trật tự thế giới hai cực Ianta. Câu 25: Đến năm 1968, Nhật Bản đã vươn lên trở thành
A. cường quốc kinh tế tư bản, đứng thứ hai thế giới (sau Mĩ). B. trung tâm kinh tế - tài chính lớn nhất thế giới. B. trung tâm kinh tế - tài chính lớn nhất thế giới.
C. nước đế quốc quân phiệt với hệ thống thuộc địa rộng lớn. D. trung tâm cơng nghiệp – quốc phịng duy nhất của thế giới. D. trung tâm công nghiệp – quốc phòng duy nhất của thế giới.
Câu 26: Việc thực dân Anh đưa ra phương án “Maobatton”, chia đất nước Ấn Độ thành hai quốc gia tự
trị - Ấn Độ và Pakixtan đã chứng tỏ
A. thực dân Anh đã nhượng bộ, tạo điều kiện cho nhân dân Ấn Độ tiếp tục đấu tranh. B. cuộc đấu tranh đòi độc lập của nhân dân Ấn Độ đã giành thắng lợi hồn tồn. B. cuộc đấu tranh địi độc lập của nhân dân Ấn Độ đã giành thắng lợi hồn tồn. C. thực dân Anh khơng quan tâm đến việc cai trị Ấn Độ nữa.
D. thực dân Anh đã hồn thành việc cai trị và bóc lột Ấn Độ.
Câu 27: Tác động tiêu cực nào sau đây khơng phải của xu thế tồn cầu hóa? A. làm trầm trọng thêm sự bất công xã hội, đào sâu hố ngăn cách giàu nghèo.
B. nguy cơ đánh mất bản sắc văn hóa dân tộc, xâm phạm độc lập tự chủ của các nước. C. chế tạo các loại vũ khí hiện đại có sức hủy diệt lớn. C. chế tạo các loại vũ khí hiện đại có sức hủy diệt lớn.