Mĩ đứng đầu thế giới về kinh tế, quân sự, KHKT D Liên Xô sụp đổ, Mĩ không còn đối thủ lớn.

Một phần của tài liệu 11 Bộ đề thi giữa học kì 1 môn Lịch sử lớp 12 năm 2021 2022 có đáp án (Trang 95 - 96)

D. Liên Xơ sụp đổ, Mĩ khơng cịn đối thủ lớn.

Câu 19. Những năm đầu sau Chiến tranh thế giới thứ hai, điểm chung trong chính sách đối ngoại của

các nước Tây Âu là

A. mở rộng quan hệ hợp tác với Đông Nam Á. B. tiến hành chiến tranh tái chiếm thuộc địa. C. liên minh chặt chẽ với Liên Xô. D. liên minh chặt chẽ với Nhật Bản. C. liên minh chặt chẽ với Liên Xô. D. liên minh chặt chẽ với Nhật Bản.

Câu 20. Đâu không phải là nguyên nhân dẫn đến sự phát triển “thần kì” của Nhật Bản sau Chiến

tranh thế giới thứ hai?

A. Con người được coi là vốn quý nhất. B. Vai trò quản lý của nhà nước. C. Tận dụng tốt yếu tố bên ngoài. D. Giàu có về tài nguyên thiên nhiên. C. Tận dụng tốt yếu tố bên ngoài. D. Giàu có về tài nguyên thiên nhiên.

Câu 21. Cơ quan nào của Liên hợp quốc đóng vai trị là cơ quan chính trị quan trọng nhất, chịu trách

nhiệm duy trì hịa bình và an ninh thế giới?

A. Đại hội đồng. B. Hội đồng bảo an. C. Tòa án Quốc tế. D. Hội đồng Quản thác. Câu 22. Năm 1991, sự kiện quan trọng nào diễn ra tác động đến quan hệ quốc tế? Câu 22. Năm 1991, sự kiện quan trọng nào diễn ra tác động đến quan hệ quốc tế?

A. Mĩ và Liên Xô chấm dứt chiến tranh lạnh. B. Trật tự hai cực Ianta bị xói mịn. C. Trật tự hai cực Ianta bị sụp đổ. D. Xô - Mĩ tuyên bố hợp tác mọi mặt. C. Trật tự hai cực Ianta bị sụp đổ. D. Xô - Mĩ tuyên bố hợp tác mọi mặt. Câu 23. Đặc điểm lớn nhất của cuộc cách mạng khoa học-công nghệ là

A. sự bùng nổ các lĩnh vực khoa học - công nghệ. B. khoa học trở thành lực lượng sản xuất trực tiếp. B. khoa học trở thành lực lượng sản xuất trực tiếp. C. kỹ thuật trở thành lực lượng sản xuất trực tiếp. D. mọi phát minh kỹ thuật đều bắt nguồn từ sản xuất. Câu 24. Xu thế tồn cầu hóa là hệ quả của

A. sự phát triển của quan hệ thương mại quốc tế. B. cuộc cách mạng khoa học - công nghệ. C. sự ra đời các công ty xuyên quốc gia. D. quá trình thống nhất thị trường thế giới. C. sự ra đời các công ty xuyên quốc gia. D. quá trình thống nhất thị trường thế giới. Câu 25. Thách thức lớn của Việt Nam khi gia nhập ASEAN là gì?

A. Nguy cơ tụt hậu, cạnh tranh và mất bản sắc văn hóa. B. Nguy cơ bất ổn về chính trị và kinh tế. B. Nguy cơ bất ổn về chính trị và kinh tế. C. Ơ nhiễm mơi trường và nguy cơ mất độc lập. D. Nguy cơ khủng bố và tranh chấp biển đông.

Trang 3/3 – Mã đề 601

Câu 26. Trong quá trình triển khai “chiến lược toàn cầu”, Mĩ đã thu được một số kết quả, ngoại trừ

việc

A. lôi kéo nhiều nước đồng minh đi theo, ủng hộ Mĩ. B. ngăn chặn, đẩy lùi CNXH trên thế giới. B. ngăn chặn, đẩy lùi CNXH trên thế giới.

Một phần của tài liệu 11 Bộ đề thi giữa học kì 1 môn Lịch sử lớp 12 năm 2021 2022 có đáp án (Trang 95 - 96)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(113 trang)