Hiệp ước về hạn chế hệ thống phòng chống tên lửa (ABM) năm 1972 D Định ước Henxinki năm 1975.

Một phần của tài liệu 11 Bộ đề thi giữa học kì 1 môn Lịch sử lớp 12 năm 2021 2022 có đáp án (Trang 79 - 80)

D. Định ước Henxinki năm 1975.

Câu 23: Tác động tích cực nào sau đây khơng phải của xu thế tồn cầu hóa? A. sự thúc đẩy nhanh, mạnh việc phát triển và xã hội hóa lực lượng sản xuất. B. góp phần chuyển biến cơ cấu kinh tế.

C. đòi hỏi tiến hành cải cách sâu rộng để nâng cao sức cạnh tranh và hiệu quả kinh tế. D. tăng năng suất lao động, nâng cao mức sống của con người. D. tăng năng suất lao động, nâng cao mức sống của con người.

Câu 24: Tại sao nói tồn cầu hóa là xu thế khách quan, là một thực tế khơng thể đảo ngược? A. tồn cầu hóa có mặt tích cực và tiêu cực đối với các quốc gia trên thế giới.

B. tồn cầu hóa dẫn đến sự ra đời các tổ chức liên kết kinh tế, thương mại thế giới. C. tồn cầu hóa là kết quả của quá trình tăng lên mạnh mẽ của lực lượng sản xuất. C. tồn cầu hóa là kết quả của quá trình tăng lên mạnh mẽ của lực lượng sản xuất. D. tồn cầu hóa dẫn tới sự ra đời của các công ty xuyên quốc gia.

Câu 25: Nội dung nào sau đây không phản ánh ý nghĩa lịch sử của sự ra đời nước Cộng hòa Nhân dân

Trung Hoa?

A. Ảnh hưởng sâu sắc tới phong trào giải phóng dân tộc. B. Nâng cao vị thế Trung Quốc trên trường quốc tế. B. Nâng cao vị thế Trung Quốc trên trường quốc tế. C. Đưa Trung Quốc bước vào kỷ nguyên độc lập tự do. D. Chấm dứt hơn 100 năm nô dịch và thống trị của đế quốc. Câu 26: Đặc điểm kinh tế Nhật Bản trong giai đoạn 1952 – 1973 là

A. kinh tế suy thoái kéo dài.

B. kinh tế phục hồi sau chiến tranh.

C. kinh tế tăng trưởng nhanh và phát triển “thần kỳ”. D. kinh tế phát triển và xen kẽ suy thoái. D. kinh tế phát triển và xen kẽ suy thoái.

Câu 27: Hiện nay, quân đội Việt Nam đã tham gia hoạt động nào của Liên hợp quốc? A. Giữ gìn văn hóa dân tộc. B. Gìn giữ hịa bình.

C. Rà phá bom mìn. D. Các hoạt động đền ơn, đáp nghĩa.

Câu 28: “Phương án Maobáttơn” do thực dân Anh đề ra và thực hiện đã mang lại cho Ấn Độ quyền lợi

gì?

A. Quyền phân lập B. Quyền độc lập C. Quyền tự quyết D. Quyền tự trị Câu 29: Những đòi hỏi của cuộc sống, của sản xuất nhằm đáp ứng nhu cầu vật chất và tinh thần ngày Câu 29: Những đòi hỏi của cuộc sống, của sản xuất nhằm đáp ứng nhu cầu vật chất và tinh thần ngày

càng cao của con người là nguồn gốc của:

A. cuộc cách mạng công nghiệp ở thế kỉ XVIII - XIX. B. xu thế tồn cầu hóa. B. xu thế tồn cầu hóa.

C. cuộc cách mạng khoa học - công nghệ. D. xu thế của thế giới sau Chiến tranh lạnh. D. xu thế của thế giới sau Chiến tranh lạnh.

Câu 30: Đường lối đối ngoại của Campuchia từ 1954 đến đầu năm 1970 là gì?

A. Trung lập tích cực. B. Xâm lược các nước láng giềng. C. Nhận viện trợ từ các nước. D. Hịa bình, trung lập. C. Nhận viện trợ từ các nước. D. Hịa bình, trung lập.

-----------------------------------------------

SỞ GD-ĐT QUẢNG NAM TRƯỜNG THPT TRƯỜNG THPT HUỲNH THÚC KHÁNG

(Đề này gồm có 03 trang)

KIỂM TRA GIỮA KỲ I NĂM HỌC 2021 – 2022 Môn: LỊCH SỬ – Lớp 12 Môn: LỊCH SỬ – Lớp 12

Thời gian: 45 phút (không kể thời gian giao đề)

Mã đề 608 Họ, tên học sinh:..................................................................... Lớp: ..............

Câu 1: Hịa bình, trung lập tích cực là chính sách đối ngoại của Ấn Độ thực hiện

A. trước khi giành được độc lập hoàn toàn. B. sau khi giành được độc lập hoàn toàn. C. khi giành được quyền tự trị. D. sau chiến tranh thế giới thứ hai. C. khi giành được quyền tự trị. D. sau chiến tranh thế giới thứ hai.

Câu 2: Sự kiện nào dưới đây đánh dấu cuộc kháng chiến chống Pháp của nhân dân Lào kết thúc thắng

lợi?

A. Hiệp định Viêng Chăn (2-1973)

B. Đảng Nhân dân Lào thành lập (3-1955) C. Hiệp định Giơ-ne-vơ được kí (7-1954) C. Hiệp định Giơ-ne-vơ được kí (7-1954)

D. Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Lào thành lập (12-1975)

Câu 3: Sự kiện nào sau đây chứng tỏ Chiến tranh lạnh đã bao trùm khắp thế giới? A. Mĩ thông qua kế hoạch Macsan.

B. Sự ra đời của NATO và Tổ chức Hiệp ước Vacxava. C. Kế hoạch Macsan và sự ra đời của của NATO. C. Kế hoạch Macsan và sự ra đời của của NATO. D. Sự ra đời và hoạt động của khối Vacxava.

Câu 4: Để vươn lên phát triển trong xu thế tồn cầu hố, Việt Nam cần phải làm gì? A. Tận dụng các nguồn vốn đầu tư bên ngoài.

B. Ứng dụng các thành tựu khoa học - công nghệ. C. Hoàn thành cơng nghiệp hố xã hội chủ nghĩa. C. Hoàn thành cơng nghiệp hố xã hội chủ nghĩa. D. Mở cửa để hội nhập sâu rộng với bên ngồi.

Câu 5: Thành tựu của Liên Xơ trong công cuộc xây dựng cơ sở vật chất – kĩ thuật của chủ nghĩa xã hội

có tác động như thế nào đến tham vọng của Mĩ sau Chiến tranh thế giới thứ hai?

A. Làm đảo lộn chiến lược toàn cầu của Mĩ.

B. Tạo ra sự đối trọng với hệ thống tư bản chủ nghĩa. C. Tạo ra sự cân bằng về sức mạnh quân sự. C. Tạo ra sự cân bằng về sức mạnh quân sự.

D. Đưa quan hệ quốc tế trở lại trạng thái cân bằng.

Câu 6: Những đòi hỏi của cuộc sống, của sản xuất nhằm đáp ứng nhu cầu vật chất và tinh thần ngày càng

cao của con người là nguồn gốc của:

A. cuộc cách mạng công nghiệp ở thế kỉ XVIII - XIX. B. xu thế tồn cầu hóa. B. xu thế tồn cầu hóa.

C. cuộc cách mạng khoa học - công nghệ. D. xu thế của thế giới sau Chiến tranh lạnh. D. xu thế của thế giới sau Chiến tranh lạnh.

Câu 7: Chính sách đối ngoại xuyên suốt của Nhật Bản trong giai đoạn 1945 – 2000 đó là A. chú trọng quan hệ hợp tác với các nước Tây Âu.

B. liên minh chặt chẽ với Mỹ.

Một phần của tài liệu 11 Bộ đề thi giữa học kì 1 môn Lịch sử lớp 12 năm 2021 2022 có đáp án (Trang 79 - 80)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(113 trang)