Câu 14: Vàng dự trữ của Mỹ so với thế giới sau chiến tranh thế giới thứ hai chiếm A. 1/4 trữ lượng vàng của thế giới. B. 2/4 trữ lượng vàng của thế giới. C. 1/2 trữ lượng vàng của thế giới. D. 3/4 trữ lượng vàng của thế giới. Câu 15: Đến năm 1968, Nhật Bản đã vươn lên trở thành
A. cường quốc kinh tế tư bản, đứng thứ hai thế giới (sau Mĩ). B. trung tâm kinh tế - tài chính lớn nhất thế giới. B. trung tâm kinh tế - tài chính lớn nhất thế giới.
C. nước đế quốc quân phiệt với hệ thống thuộc địa rộng lớn. D. trung tâm công nghiệp – quốc phòng duy nhất của thế giới. D. trung tâm cơng nghiệp – quốc phịng duy nhất của thế giới.
Câu 16: Tại sao nói tồn cầu hóa là xu thế khách quan, là một thực tế không thể đảo ngược? A. tồn cầu hóa dẫn đến sự ra đời các tổ chức liên kết kinh tế, thương mại thế giới.
B. tồn cầu hóa là kết quả của q trình tăng lên mạnh mẽ của lực lượng sản xuất. C. tồn cầu hóa có mặt tích cực và tiêu cực đối với các quốc gia trên thế giới. C. tồn cầu hóa có mặt tích cực và tiêu cực đối với các quốc gia trên thế giới. D. tồn cầu hóa dẫn tới sự ra đời của các công ty xuyên quốc gia.
Câu 17: Khi tham gia vào tổ chức ASEAN Việt Nam sẽ phải đối đầu với nguy cơ nào dưới đây? A. Mất quyền tự chủ về kinh tế.
B. Khó xây dựng nền kinh tế công nghệ cao do không đủ tài nguyên. C. Sự chống phá của các thế lực thù địch. C. Sự chống phá của các thế lực thù địch.
D. Mất bản sắc dân tộc, do sự hồ tan về văn hố.
Câu 18: Thành tựu của Liên Xô trong công cuộc xây dựng cơ sở vật chất – kĩ thuật của chủ nghĩa xã hội
có tác động như thế nào đến tham vọng của Mĩ sau Chiến tranh thế giới thứ hai?
A. Đưa quan hệ quốc tế trở lại trạng thái cân bằng. B. Tạo ra sự đối trọng với hệ thống tư bản chủ nghĩa. B. Tạo ra sự đối trọng với hệ thống tư bản chủ nghĩa. C. Làm đảo lộn chiến lược toàn cầu của Mĩ.
D. Tạo ra sự cân bằng về sức mạnh quân sự.
Câu 19: Những đòi hỏi của cuộc sống, của sản xuất nhằm đáp ứng nhu cầu vật chất và tinh thần ngày
càng cao của con người là nguồn gốc của
A. cuộc cách mạng công nghiệp ở thế kỉ XVIII - XIX. B. xu thế tồn cầu hóa. B. xu thế tồn cầu hóa.