Cơ cấu lợi nhuận theo sản phẩm

Một phần của tài liệu Phân tích các nhân tố tác động đến rủi ro tín dụng tại abbank chi nhánh đồng nai (Trang 38 - 41)

(Nguồn: báo cáo kinh doanh 2013)

2.3 Thực trạng về mối tƣơng quan giữa các nhân tố và rủi ro tín dụng tạiABBANK ABBANK

Để đánh giá được mối tương quan giữa các nhân tố và rủi ro của đề tài này, việc thu thập dữ liệu thông tin về khác hàng được thực hiện như sau:

- Mục tiêu và đối tượng khảo sát: tìm ra các nhân tố là ngun nhân chính để dẫn đến khách hàng có nợ xấu và nợ nhóm 2, do đó đối tượng khảo sát là toàn bộ khách hàng có nợ xấu và nợ nhóm 2 (phân ra khách hàng doanh

nghiệp và khách hàng cá nhân).

- Phạm vi số liệu: Tồn bộ khách hàng có nợ xấu và nợ nhóm 2 tại Ngân hàng An Bình – Chi nhánh Đồng Nai

- Thời điểm lấy số liệu: các khách hàng phát sinh nợ xấu từ năm 2007 đến thời điểm 31/12/2013 và vẫn còn dư nợ tới thời điểm 31/12/2013.

- Đối tượng khảo sát và nội dung khảo sát: trong bài nghiên cứu này đối tượng khảo sát không phải là khách hàng mà chủ yếu là nhân viên tín dụng phụ trách hồ sơ có nợ xấu/người trực tiếp cho vay hồ sơ có nợ xấu và xem xét qua hồ sơ tín dụng để lấy thơng tin.

- :

1. Giới tính: đối với DN thì xét theo giới tính người lãnh đạo

2. Trình độ học vấn: phân ra 3 đối

tượng: phổ thông, trung cấp/cao đẳng và đại học trở lên 3. Kinh nghiệm hoạt độ

phân ra 3 loại từ 1-3 năm, từ 4-7 năm và trên 7 năm 4. Khả

trên 40%

phân ra vốn tự có/tổng nhu cầu vốn <30%, từ 30-40% và

5. Tài sản đảm bảo khách hàng

phân ra các mức tỷ lệ dư nợ/tài sản đảm bảo <70%, từ 70-80% và trên 80%

6. Mục đích sử dụng vốn vay:

7. Kinh nghiệm của cán bộ tín dụng: 1-2 năm; 3-4 năm và trên 4 năm

8. Đa dạng hóa hoạt động kinh doanh: có 1 ngành nghề chính, và có 2 ngành nghề trở lên, xem trong g

9. Kiểm tra giám sát khoản vay: chưa kiểm tra; kiểm tra từ 1-3 lần, kiểm tra 4 lần trở lên.

Để đánh tổng thể tình hình nợ xấu tại ABBANK, bài nghiên cứu này lấy tồn bộ khách hàng có nợ từ nhóm 02 đến nhóm 05 theo phân loại Quyết định 493 của NHNN. Bên cạnh đó để có thể phân tích và đánh giá đúng ngun nhân phát sinh nợ xấu, tình hình thực tế khách hàng, tình hình khách hàng tại thời điểm vay, bài nghiên cứu đã dùng bảng câu hỏi khảo sát 14 chuyên viên quan hệ khách hàng làm công tác cho vay và đang quản lý hồ sơ nợ xấu.

Tính đến 31/12/2013, tồn chi nhánh cịn 34 khách hàng có nhóm nợ từ 02 -05 (Danh sách các khách hàng theo bảng 2.5 (theo phụ lục đính kèm)- Nguồn từ báo

cáo nợ xấu 493)

Việc cho vay và để phát sinh nợ xấu do nhiều nguyên nhân, nguyên nhân khách quan hoặc chủ quan từ phía ngân hàng, nguyên nhân từ khách hàng, yếu tố thị trường và chu kỳ của nền kinh tế. Với mỗi khách hàng nợ xấu cũng có những nguyên nhân khác nhau, có thể nguyên nhân đó là trọng yếu đối với khách hàng này nhưng nó là thứ yếu với khách hàng khác, sau khi nhìn nhận và đánh giá sơ bộ thì có những ngun nhân được lập đi lập lại ở nhiều hồ sơ; dựa trên tình hình nợ xấu tại Chi nhánh và căn cứ vào các bài nghiên cứu khoa học đã tham khảo ở trên, các yếu tố có ảnh hưởng rõ ràng đến rủi ro tín dụng được sử dụng trong bài bao gồm giới tính, kinh nghiệm của khách hàng đi vay, khả năng tài chính của khách hàng đi vay, tài sản đảm bảo, mục đích sử dụng vốn, kinh nghiệm của cán bộ tín dụng, số lượng ngành nghề kinh doanh của người đi vay, việc kiểm tra sau vay của nhân viên quan hệ khách hàng.

2.3.1Giới tính

Trong 34 khách hàng nợ từ nhóm 2 trở lên tại ABBANK trên địa bàn tỉnh Đồng Nai có 13 khách hàng nữ chiếm 38% và 21 khách hàng nam chiếm 62%. Như vậy trong

các khách hàng có rủi ro tín dụng tại chi nhánh Đồng Nai đến ngày 31/12/2013 thì số khách hàng là nam có nợ xấu chiểm tỷ lệ cao hơn so với nữ.

Một phần của tài liệu Phân tích các nhân tố tác động đến rủi ro tín dụng tại abbank chi nhánh đồng nai (Trang 38 - 41)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(108 trang)
w