Bảng tổng hợp chi phí của cơng ty qua các năm

Một phần của tài liệu Ứng dụng hệ thống kế toán chi phí dựa trên cơ sở hoạt động (ABC activity based costing ) tại công ty TNHH máy sao việt (Trang 46 - 59)

năm.

(Nguồn: Phịng kế tốn cơng ty)

( ĐVT : 1.000 VNĐ )

Năm 2011 Năm 2012 Năm 2013 Khoản mục

chi phí Số tiền Tỷ lệ % / Số tiền Tỷ lệ % / Tỷ lệ % /

CP CPSX CP CPSX CP CPSX Chi phí sản xuất 20,343,211 89.83 100 23,419,288 87.83 100 24,822,404 87.65 100 - CP NVL 7,876,000 34. 38.72 8,268,744 31.01 35.31 8,284,411 29.25 33.37 - CP nhân cơng 2,630,380 11.61 12.93 3,399,392 12.75 14.52 3,628,282 12.81 14.62 - CP sản xuất chung 9,836,831 43.44 48.35 11,751,151 44.07 50.18 12,909,710 45.58 52.01 Chi phí bán hàng 523,770 2.31 585,016, 2.19 768,645 2.71 Chi phí quản lý 1,779,506 7.86 2,661,400 9.98 2,730,015 9.64 Tổng cộng 22,646,489 100 26,665,704 100 28,321,065 100

- Yêu cầu quản lý, kiểm sốt chi phí sản xuất tại Cơng ty

Căn cứ vào đặc điểm tình hình sản xuất, quy trình cơng nghệ sản phẩm thì u cầu quản lý, kiểm sốt chi phí sản xuất của cơng ty như sau :

+ Trước sản xuất :

 Cơng ty xây dựng kế hoạch tài chính, kế hoạch chi phí sản phẩm cho Ban Giám Đốc phê duyệt, đồng thời ban hành kế hoạch tài chính, kế hoạch chi phí sản phẩm cho các bộ phận trong Cơng ty thực hiện.

 Cơng ty xây dựng các định mức về chi phí sản xuất kinh doanh (định mức nhiên liệu, vật liệu, định mức chi phí dịch vụ mua ngồi...) trên 1 sản phẩm, định mức về chi phí sữa chữa lớn. Cơng ty xây dựng định mức về chi phí cho mỗi bộ phận thực hiện dựa trên cơ sở định mức của tồn Cơng ty.

+ Trong sản xuất : Theo dõi, kiểm sốt các chi phí sản xuất bao gồm:

 Kiểm sốt chi phí nguyên vật liệu trực tiếp: quản lý về mặt lượng, giá trị, phương pháp xác định giá thành, giá xuất kho phù hợp đặc điểm của nguyên vật liệu và đặc điểm của Cơng ty. Và thủ tục kiểm sốt chủ yếu được chia làm 2 phần: Kiểm sốt chu trình mua vào và nhập kho nguyên vật liệu, Kiểm sốt chu trình xuất kho nguyên vật liệu dùng để sản xuất.

 Kiểm sốt chi phí nhân cơng trực tiếp: thơng qua các chứng từ như bảng chấm cơng, tổ chức phân cơng, phân nhiệm trong cơng tác lao động và tiền lương. Kiểm sốt chi phí tiền lương thơng qua việc đối chiếu số liệu trên sổ sách và chứng từ.

 Kiểm sốt chi phí sản xuất chung: đây là khoản mục tổng hợp rất khĩ kiểm sốt, vì vậy, Ban Giám Đốc yêu cầu các khoản chi phục vụ quản lý phân xưởng phải cĩ chứng từ đầy đủ, hợp lý, phải cĩ xét duyệt của Ban Giám Đốc mới được chi.

Tất cả các chi phí sản xuất trên đều được tổ chức theo dõi , ghi chép hạch tốn, lưu hồ sơ , luân chuyển hồ sơ chứng từ và lập báo cáo định kỳ.

+ Sau sản xuất :

 Thơng tin chi phí sản xuất sẽ được cung cấp bởi kế tốn thơng qua các báo cáo chi phí và tính giá thành sản phẩm.

 Kiểm tra đối chiếu và định kỳ phân tích tình hình thực hiện các định mức chi phí đối với chi phí trực tiếp, các dự tốn chi phí đối với chi phí sản xuất chung để đề suất các biện pháp tăng cường quản lý tiết kiệm chi phí sản xuất và hạ giá thành sản phẩm, nâng cao chất lượng sản phẩm.

- Nhu cầu thơng tin chi phí

+ Ngày nay, một trong những thơng tin qua trọng đối với các nhà quản lý doanh ngjhiệp là các thơng tin về chi phí, vì mỗi khi chi phí tăng thêm sẽ cĩ ảnh hưởng trực tiếp đến lợi nhuận. Nhu cầu thơng tin chi phí , đặc biệt là thơng tin chi phí sản xuất luơn gia tăng về tốc độ, tính linh hoạt, chính xác để phục vụ các quyết định kinh tế, liên quan đến giá trị thành phẩm, giá vốn, giá bán, lợi nhuận, hồn thiện định mức chi phí.

+ Cũng như bất kỳ một cơng ty nào hoạt động sản xuất kinh doanh trong cơ chế thị trường hiện nay, cơng ty đã nhận thức được tầm quan trọng của nguyên tắc hết sức cơ bản là phải làm sao đảm bảo lấy thu nhập bù đắp chi phí đã bỏ ra bảo tồn được vốn và cĩ lãi để tích luỹ, tái sản xuất mở rộng từ đĩ mới đảm bảo cho sự tồn tại và phát triển của cơng ty. Chìa khố để giải quyết vấn đề này chính là việc tìm hiểu ngun nhân, nguồn gốc phát sinh chi phí để từ đĩ kịp thời, chủ động định hướng ứng phĩ với chi phí, định hướng đầu tư, liên kết đổi mới cơng nghệ, cải tiến tổ chức hoạt động sản xuất kinh doanh.

+ Ngồi ra làm tốt cơng tác kế tốn chi phí sẽ giúp cho cơng ty nhìn nhận đúng đắn thực trạng của quá trình sản xuất, quản lý cung cấp thơng tin một cách chính xác kịp thời cho bộ máy lãnh đạo để đề ra các quyết sách, biện pháp tối ưu nhằm tiết kiệm chi phí sản xuất, nâng cao chất lượng sản phẩm, tăng lợi nhuận và cũng đồng thời giúp cơng ty cĩ sự chủ động sáng tạo trong sản xuất kinh doanh.

- Nhiệm vụ kế tốn chi phí

Trước yêu cầu đĩ, nhiệm vụ chủ yếu đặt ra cho kế tốn chi phí sản xuất là:

+ Phản ánh đầy đủ, kịp thời tồn bộ chi phí sản xuất thực tế phát sinh trong quá trình kinh doanh của cơng ty; kiểm tra tính hợp lệ, hợp pháp của từng khoản chi phí. + Kiểm tra tình hình thực hiện các định mức chi phí vật tư, chi phí nhân cơng, và các chi phí dự tốn khác, phát hiện kịp thời các khoản chênh lệch so với định mức, các chi phí khác ngồi kế hoạch, các khoản thiệt hại, mất mát, hư hỏng…trong sản xuất để đề xuất những biện pháp ngăn chặn kịp thời.

+ Kiểm tra việc thực hiện kế hoạch giá thành của cơng ty theo từng loại sản phẩm, vạch ra khả năng và các biện pháp hạ giá thành một cách hợp lý và cĩ hiệu quả. + Tổ chức lập và phân tích các báo cáo về chi phí, giá thành sản phẩm cung cấp những thơng tin cần thiết về chi phí, giá thành sản phẩm giúp cho các nhà quản trị cơng ty ra được các quyết định nhanh chĩng và phù hợp với quá trình sản xuất kinh doanh.

- Đối tượng tập hợp chi phí sản xuất, Đối tượng tính giá thành, Kỳ tính giá thành.

+ Đối tượng tập hợp chi phí sản xuất

 Ở Cơng ty, quá trình sản xuất được tiến hành dựa trên các đơn đặt hàng nên việc tổ chức tậo hợp chi phí sản xuất cũng tiến hành theo các đơn đặt hàng.  Theo đĩ, chi phí nguyên vật liệu khi phát sinh liên quan trực tiếp tới sản phẩm

sản xuất theo đơn đặt hàng nào thì kế tốn cơng ty tập hợp riêng cho sản phẩm của đơn đặt hàng đĩ.

 Các chi phí phát sinh khác như: chi phí nhân cơng trực tiếp, chi phí sản xuất chung, được Cơng ty hạch tốn chung cho tồn bộ Cơng ty, sau đĩ dùng phương pháp phân bổ cho từng đơn đặt hàng theo tiêu thức chi phí nguyên vật liệu trực tiếp trong kỳ.

+ Đối tượng tính giá thành

Căn cứ vào đặc điểm sản phẩm, quy trình sản xuất tại Cơng ty và xuất phát từ đặc điểm đối tượng tập hợp chi phí của Cơng ty là từng đơn đặt hàng. Vì vậy đối tượng tính giá thành là sản phẩm của từng đơn đặt hàng đã hồn thành.

+ Kỳ tính giá thành : khơng trùng với kỳ báo cáo mà là khi đơn đặt hàng hồn thành.

- Trình tự tập hợp chi phí sản xuất. + Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp

 Quy trình mua hàng và nhập kho nguyên vật liệu

Tại bộ phận mua hàng: Bộ phận mua hàng nhận được phiếu yêu cầu do bộ phận kho chuyển sang thì tiến hành xét duyệt và lập đơn đặt hàng. Đơn đặt hàng được lập gồm cĩ 4 liên: một liên chuyển cho nhà cung cấp; một liên

chuyển cho bộ phận kho; một liên chuyển qua cho bộ phận kế tốn; liên cịn lại cùng với phiếu yêu cầu được lưu theo ngày tại bộ phận.

Tại bộ phận kho : Bộ phận kho nhận được đơn đặt hàng từ bộ phận mua hàng

và phiếu đĩng gĩi từ nhà cung cấp thì đối chiếu, nhận hàng và lập phiếu nhập kho. Phiếu nhập kho được lập gồm cĩ 3 liên: một liên được chuyển cho bộ phận mua hàng; một liên chuyển qua cho bộ phận kế tốn; liên cịn lại cùng với phiếu đĩng gĩi và đơn đặt hàng được lưu theo ngày tại bộ phận.

Tại bộ phận kế tốn : Bộ phận kế tốn nhận được phiếu nhập kho từ bộ phận

kho; đơn đặt hàng từ bộ phận mua hàng, hĩa đơn từ nhà cung cấp thì tiến hành nhập dữ liệu vào máy tính, ghi nhận thơng tin mua hàng. Khi ghi nhận thơng tin mua hàng, các dữ liệu sẽ được đối chiếu và sau đĩ lưu trữ vào các với tập tin cĩ liên quan. Sau quá trình này phiếu nhập kho, đơn đặt hàng và hĩa đơn được tập hợp thành bộ chứng từ mua hàng và lưu theo ngày.

Sơ đồ 2.8 : Lưu đồ mơ tả quá trình xử lý của chu trình mua hàng

 Quy trình xuất kho nguyên vật liệu sản xuất

Sơ đồ 2.9 : Lưu dồ quy trình xuất kho nguyên vật liệu sản xuất

(Nguồn: Phịng kế tốn cơng ty)

 Tại Cơng ty, nguyên vật liệu trực tiếp là cơ sở vật chất chủ yếu cấu thành nên sản phẩm, thường ổn định trong cơ cấu mỗi loại sản phẩm. Do đĩ, việc hạch tốn chính xác và quản lý chặt chẽ tình hình sử dụng nguyên vật liệu cho sản xuất sản phẩm là một trong những vấn đề hết sức quan trọng trong cơng tác kế tốn tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm.

 Cơng ty là một đơn vị sản xuất kinh doanh thực hiện sản xuất các sản phẩm từ thép CT3, thép khơng gỉ (Inox). Vật tư dùng để sản xuất sản phẩm rất đa dạng, nhiều chủng loại để sản xuất ra nhiều sản phẩm khác nhau.

 Căn cứ vào tác dụng và vai trị của nguyên vật liệu trong quá trình sản xuất, nguyên vật liệu trong cơng ty được chia thành nguyên vật liệu chính và nguyên vật liệu phụ:

Nguyên vật liệu chính: là những vật liệu trực tiếp cấu thành nên hình thái vật

chất chủ yếu của sản phẩm và được phân bổ trực tiếp cho sản phẩm. với các kích thước, quy cách khác nhau, nhập từ nhiều nguồn khác nhau. Như sau:

 Thép tấm khơng gỉ inox: SUS 304, SUS 201, SUS 316…  Thép tấm : CT3, C45, 65 …

 Thép hình sắt / Inox : U, I, V, H, Hộp.  Ống thép : hàn, đúc..

Láp CT3, C45, SUS 304, SUS 201, SUS 316…  Ống thép khơng gỉ Inox

 Mặt bích Inox / sắt : mù, rỗng…

 Motor giảm tốc, Bơm chân khơng, biến tần, xi lanh, điện trở..  Van , nhiệt kế, áp kế, …

 Co, tee, măng sơng, bulon, xích, khĩa, bơng cách nhiệt ceramic…

Nguyên vật liệu phụ: được sử dụng kết hợp với NVL chính nhằm gĩp phần

hồn thiện và nâng cao chất lượng sản phẩm, bao gồm:  Đá mài, đá cắt, que hàn, đũa hàn, dây hàn, béc cắt..  Argon, Gas, CO2, O2..

 Nhám vịng…

Các nguyên vật liệu phụ này khơng được tính vào chi phí nguyên vật liệu trực tiếp mà được tập hợp chung cho các phân xưởng đến cuối tháng tiến hành phân bổ theo tiêu thức chi phí nguyên vật liệu chính. Giá trị nguyên vật liệu phụ xuất kho được tính theo giá bình quân gia quyền.

 Chứng từ, tài khoản, sổ kế tốn :

Phiếu nhập kho, Giấy đề nghị xuất vật tư, Phiếu xuất

kho... Sổ chi tiết nguyên vật liệu, Sổ tổng hợp tài khoản 621

Bảng định mức nguyên vật liệu

Kê tốn sử dụng tài khoản 621 để tập hợp chi phí nguyên vật liệu trực tiếp, đối

Lương thực tế =

+ Chi phí nhân cơng trực tiếp

 Hiện nay cơng ty đang áp dụng hình thức trả lương theo thời gian : áp dụng từ nhân viên sản xuất, văn phịng, quản lý đến Ban Giám đốc cơng ty. Thu nhập của người lao động hưởng lương theo hình thức này phụ thuộc vào thời gian làm việc của mỗi người và theo tình hình sản xuất kinh doanh của cơng ty.  Căn cứ tính lương dựa trên Bảng chấm cơng - được theo dõi bởi Quản đốc của

mỗi phân xửơng, định kỳ Bảng chấm cơng sẽ được chuyển về phịng kế tốn để làm căn cứ hạch tốn tiền lương cho cơng nhân viên.

 Tiền lương phải trả nhân viên trong Cơng ty được chia thành 2 kỳ ( kỳ 1 tiến hành tạm ứng lương cho cơng nhân viên, kỳ 2 tiến hành trả lương vào cuối tháng).

 Mức lương của cơng ty được xây dựng trên cơ sở trình độ chuyên mơn, thâm niên cơng tác, năng lực thực tế của cơng nhân và người quản lý, bậc thợ của cơng nhân. Hiện nay cơng ty đang sử dụng hai mức lương đĩ là:

Lương cơ bản: dùng để tính và trích các khoản chi phí BHXH, BHYT, BHTN,

được tính như sau:

Lương cơ bản = 7% x Mức Lương cơ bản tối thiểu vùng

Lương thực tế: Mức lương thực nhận của người lao động là mức lương theo đơn giá ngày cơng, cộng với tiền lương tăng ca trừ các khoản trích theo lương tính vào tiền cơng của người lao động, được tính bằng cơng thức:

Lương thời gian mà nhân viên i x được nhận Số ngày + làm việc Lương tăng ca, phụ cấp Các khoản - trích theo lương

 Các khoản phụ cấp của cơng ty bao gồm: Phụ cấp cơm trưa, tay nghề, độc hại.

Phụ cấp khi ốm đau, thai sản, tai nạn lao động.

 Trong q trình sản xuất để phân bổ chi phí nhân cơng trực tiếp cho sản phẩm kế tốn sẽ sử dụng tiêu thức phân bổ dựa vào chi phí nguyên vật liệu trực tiếp

Chi phí nhân

cơng phân bổ cho sàn phẩm i

trong tháng. Mục đích phân bổ là để tính giá thành cho sản phẩm. Tiêu thức phân bổ như sau:

Tổng chi phí nhân cơng trực tiếp = Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp Chi phí x nguyên vật liệu sx sàn phẩm i  Hệ thống xử lý tiền lương

Sơ đồ 2.10 : Dịng dữ liệu hệ thống xử lý tiền lương

(Nguồn: Phịng kế tốn cơng ty)

Sơ đồ 2.11 : Dịng dữ liệu cấp 0/1 hệ thống xử lý tiền lương

 Chứng từ, tài khoản, sổ kế tốn

Bảng chấm cơng, Phiếu báo làm thêm giờ, Bảng thanh tốn tiền lương

Bảng kê nộp Bảo hiểm xã hội, Bảo hiểm y tế, Bảo hiểm thất nghiệp.

Phiếu xác nhận số lượng, chất lượng sản phẩm hồn thành..

Sổ tổng hợp tài khoản 622, Sổ chi tiết tài khoản 334, 338.

Kế tốn sử dụng tài khoản 622 để hạch tốn chi phí nhân cơng trực tiếp, tài

khoản 334- Phải trả cơng nhân viên, tài khoản 338- Phải trả, phải nộp khác ( 3383-Bảo hiểm xã hội, 3384- Bảo hiểm y tế, 3389- Bảo hiểm thất nghiệp)

+ Chi phí sản xuất chung

 Để tiến hành sản xuất, ngồi chi phí nguyên vật liệu trực tiếp, chi phí nhân cơng trực tiếp Cơng ty cịn phải bỏ ra các khoản chi phí mang tính chất phục vụ và quản lý chung cho các phân xưởng sản xuất là chi phí sản xuất chung .

 Chi phí sản xuất chung phát sinh tại đơn vị bao gồm: lương nhân viên phân xưởng, chi phí khấu hao tài sản cố định, chi phí sữa chữa, chi phí dịch vụ mua ngồi, chi phí vật liệu, nhiên liệu, phụ tùng và cơng cụ dùng trong sản xuất.  Chi phí sản xuất chung liên quan đến nhiều đối tượng tính giá thành sản phẩm

nên được tập hợp chung lại đến cuối tháng tiến hành phân bổ cho sản phẩm sản xuất theo tiêu thức chi phí nguyên vật liệu trực tiếp.

Chi phí sản xuất chung phân bổ = cho sàn phẩm i Tổng Chi phí sản xuất chung Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp Chi phí x nguyên vật liệu sx sàn phẩm iChứng từ, tài khoản, sổ kế tốn

Một phần của tài liệu Ứng dụng hệ thống kế toán chi phí dựa trên cơ sở hoạt động (ABC activity based costing ) tại công ty TNHH máy sao việt (Trang 46 - 59)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(113 trang)
w