ĐỊA LÝ NÔNG NGHIỆP

Một phần của tài liệu Giáo trình địa lý và tổng quan kinh tế xã hội Việt Nam Quản trị kinh doanh lữ hành (Trang 35 - 37)

BÀI 1 : TỔNG QUAN ĐỊA LÝ KINH TẾ-XÃ HỘI VIỆT NAM

1.6. ĐỊA LÝ NÔNG NGHIỆP

1.6.1. Các nguồn lực phát triển nông nghiệp Việt Nam

1.6.1.1. Các nguồn lực tự nhiên

- vổn đất: Đất trồng là tư liệu sản xuất chủ yếu trong sản xuất nông, lâm nghiệp.

Tài nguyên đất của nước ta đa dạng, chiếm diện tích lớn nhất là đất phù sa và đất feralit. Đất phù sa khoảng 3 triệu ha, thích hợp cho trồng lúa nước và nhiều cây cơng nghiệp ngắn ngày, tập trung ở đồng bằng sông Hồng, đồng bằng sông Cửu Long và các đồng bằng ven biển miền Trung.

Đất feralit khoảng 16 triệu ha, tập trung chủ yếu ở trung du và miền núi, thích hợp cho việc trồng cây cơng nghiệp lâu năm (chè, cà phê, cao su,...), cây ăn quả và một số cây ngắn ngày (ngơ đậu tương,...).

- Khí hậu: nhiệt đới ẩm gió mùa. Nguồn nhiệt, ẩm phong phú tạo điều kiện cây côi

phát triển quanh năm, sinh trưởng nhanh, có thể trồng 2-3 vụ lúa và rau, màu trong một năm; nhiều loại cây công nghiệp và cây ăn quả phát triển tốt.

Phân hoá rõ rệt theo chiều Bắc - Nam, theo mùa và theo độ cao, vì vậy nước ta có thể trồng được từ các loại cây nhiệt đới cho đến một số cây cận nhiệt và ôn đới), cơ cấu mùa vụ, cơ cấu cây trông khác nhau giữa các vùng.

- Tài nguyên nước: dồi dào gồm tài nguyên nước mặt và tài nguyên nước ngầm - Tài nguyên sinh vật: Ảnh hưởng mức độ phong phú của giống cây trồng vật nuôi,

khả năng cung cấp thức ăn cho chăn nuôi.

I.6.I.2. Các nguồn lực kinh tế - xã hội

Sự tăng trưởng của thị trường trong nước và mở rộng ra thị trường ngoài nước: Ảnh hưởng đến giá cả, điều tiết sản xuất, hướng chuyên mơn hóa dân cư nơng thơn và lao động nông thôn: ảnh hưởng đen cơ cấu, sự phân bố cây trồng, vật nuôi (là lực lượng lao động, tiêu thụ, quan trọng để phát triển nông nghiệp).

Nguyễn Việt Hương Nguyễn Hồ Hái Anh Giáo trĩnh Địa lý và tổng quan kinh tế xã hội Việt Nam

1.6.2. Khái quát về cơ câu ngành và cơ câu lãnh thô nông nghiệp

1.6.2.1. Cơ cẩu ngành nông nghiệp

Việt Nam hiện nay đã có 10 mặt hàng đạt kim ngạch trên 1 tỷ USD, bao gồm: gạo, cà phê, cao su, điều, tiêu, sắn, rau quả, tôm, cá tra, lâm sản.

- Ngành trồng trọt: Chiếm gần 75% giá trị sản lượng nông nghiệp, bao gồm cây

lương thực, cây thực phẩm, cây công nghiệp. Ở nước ta hiện nay, việc đẩy mạnh sản xuất lương thực có tầm quan trọng đặc biệt, nhằm đảm bảo lương thực cho trên 80 triệu dân, cung cấp thức ăn cho chăn nuôi và nguồn hàng cho xuất khấu. Việc đảm bảo an ninh lương thực cịn là cơ sở để đa dạng hóa sản xuất nông nghiệp.

- Ngành chăn nuôi: Tỉ trọng của ngành chăn nuôi trong giá trị sản xuất nông

nghiệp của nước ta từng bước tăng khá vững chắc. Xu hướng nổi bật là ngành chăn nuôi đang tiến mạnh lên sản xuất hàng hóa, chăn ni trang trại theo hình thức cơng nghiệp. Các sản phẩm khơng qua giết thịt (trứng, sữa) chiếm tỉ trọng ngày càng cao trong giá trị sản xuất của ngành chăn nuôi.

- Ngành đánh bắt và nuôi trồng thủy sản: Trong những năm gần đây, ngành thủy

sản đã có bước phát triển đột phá. Sản lượng thủy sản bình quân trên đầu người hiện nay khoảng 42kg/ năm. Nuôi trồng thủy sản chiếm tỉ trọng ngày càng cao trong cơ cấu sản xuất và giá trị sản lượng thủy sản.

- Ngành lâm nghiệp: Nước ta có % diện tích là đồi núi, lại có vùng rừng ngập mặn

ven biển. Do vậy lâm nghiệp có vị trí đặc biệt trong cơ cấu kinh tế của hầu hết các vùng lãnh thổ. Tài nguyên rừng của nước ta vốn giàu có, nhưng đã bị suy thoái nhiều. Rừng được chia thành 3 loại: Rừng phòng hộ, rừng đặc dụng và rừng sản xuất. Trong đó rừng phịng hộ có khoảng gần 7 triệu ha, có tác dụng rất lớn đối với việc điều hịa nước sơng, chống lũ, chống xói mịn. Dọc theo dải ven biển miền trung là các cánh rừng chắn cát bay, còn dọc ven biển đồng bằng sông Hồng và đồng bằng sông Cửu Long là các dải rừng chắn sóng. Nước ta cịn có một hệ thống rừng đặc dụng, đó là các vườn quốc gia: Cúc Phương, Ba Vì, Ba Bể, Bạch Mã, Cát Tiên.... Các khu bảo tổn thiên nhiên, các khu dự trữ sinh quyển, các khu bảo tồn văn hóa - lịch sử - mơi trường. Cả nước có khoảng 5,4 triệu ha rừng sản xuất, đại bộ phận trong số đó đã được giao và cho thuê.

1.6.2.2. Cơ cẩu lãnh thổ nông nghiệp

Giáo trĩnh Địa lý và tổng quan kinh tế xã hội Việt Nam Nguyễn Việt Hương Nguyễn Hồ Hái Anh

Nước ta có 7 vùng nơng nghiệp với hướng chuyên mơn hóa khác nhau:

- Trung du và miền núi Bắc bộ tập trung chuyên mơn hóa sản xuất: Cây cơng

nghiệp có nguồn gốc cận nhiệt và ơn đới (chè, trầu, sở, hồi..); đậu tương, lạc, thuốc lá; cây ăn quả, cây dược liệu; trâu, bò lấy thịt và sữa, lợn (trung du)...

- Đồng bằng Sông Hồng: Chuyên mơn hóa sản xuất: Lúa cao sản, lúc có chất

lượng cao; cây thực phẩm, đặc biệt là các loại rau cao cấp; cây ăn quả, lợn, bò sữa (ven thành phố lớn), gia cầm, nuôi thủy sản nước ngọt (ở các ô trũng), thủy sản nước mặn, nước lợ...

- Bắc Trung Bộ'. Chuyên mơn hóa sản xuất: Cây cơng nghiệp hàng năm (lạc, mía,

thuốc lá..), cây cơng nghiệp lâu năm (cà phê, cao su), trâu, bị lấy thịt; nuôi thủy sản nước mặn, nước lợ...

- Duyên hải Nam Trung Bộ: Chuyên mơn hóa sản xuất: Cây cơng nghiệp hàng

năm (mía, thuốc lá); cơng cơng nghiệp lâu năm (dừa); lúa; bò thịt, lợn; đánh bắt và nuôi trồng thủy sản...

- Tây Nguyên: Chun mơn hóa sản xuất: Cà phê, cao su, chè, dâu tằm, hồ tiêu; Bị

thịt và bị sữa...

- Đơng Nam Bộ: Chun mơn hóa sản xuất: Các cây cơng nghiệp lâu năm (cao su,

cà phê, điều); cây công nghiệp ngắn ngày (đậu tương, mía); ni trồng thủy sản- Bị sữa (ven các thành phố lớn), gia cầm...

- Đồng bằng Sơng Cửu Long: Chun mơn hóa sản xuất: Lúa, lúa có chất lượng

cao; cây cơng nghiệp ngắn ngày (mía, đay, cói); cây ăn quả nhiệt đời; thủy sản (đặc biệt là tôm); gia cầm( đặc biệt là vịt đàn)...

Một phần của tài liệu Giáo trình địa lý và tổng quan kinh tế xã hội Việt Nam Quản trị kinh doanh lữ hành (Trang 35 - 37)