Định hướng chung trong đánh giá xếp hạng hoạt dộng các NHTMCP Việt Nam

Một phần của tài liệu Vận dụng mô hình cameils đánh giá xếp hạng hoạt động các ngân hàng TMCP việt nam (Trang 81)

2 .1Tổng quan về hệ thống Ngân hàng thương mại cổ phần Việt Nam

3.1 Định hướng chung trong đánh giá xếp hạng hoạt dộng các NHTMCP Việt Nam

3.1 Định hướng chung trong đánh giá xếp hạng hoạt dộng các NHTMCP Việt Nam: các NHTMCP Việt Nam:

- Theo Quy tế đ nhị số 254/QĐ – TTg Phê duy tệ đề án “Cơ c uấ l iạ hệ th ngố các tổ ch cứ tín d ngụ giai đo nạ 2011 – 2015” ngày 01/03/2012 c aủ Thủ tướng chính phủ, m cụ tiêu cơ b nả c aủ Đề án là cơ c uấ l iạ căn b n,ả tri tệ để và toàn di nệ hệ th ngố các tổ ch cứ tín d ngụ để đ nế năm 2020 phát tri nể được hệ th ngố các tổ ch cứ tín d ngụ đa năng theo hướng hi nệ đ i,ạ ho tạ đ ngộ an toàn, hi uệ quả v ngữ ch cắ v iớ c uấ trúc đa d ngạ về sở h u,ữ quy mơ, lo iạ hình có khả năng c nhạ tranh l nớ h nơ và d aự trên n nề t ngả công ngh ,ệ qu nả trị ngân hàng tiên ti nế phù h pợ v iớ

thông l ,ệ chu nẩ m cự qu cố tế về ho tạ đ ngộ ngân hàng nh mằ đáp ngứ

t tố h nơ nhu c uầ về d chị vụ tài chính, ngân hàng c aủ n nề kinh t .ế Đề án cũng hướng đ nế m cụ tiêu, trong giai đo n ạ 2011- 2015, t pậ trung lành m nhạ hóa tình tr ngạ tài chính và c ngủ cố năng l cự ho tạ đ ngộ c aủ

các tổ ch cứ tài chính, c iả thi nệ m cứ độ an toàn và hi uệ qu ho t ả ạ đ ngộ

c aủ các tổ ch c ứ tín d ng,ụ nâng cao tr tậ t ,ự kỷ cương và nguyên t cắ thị trường trong ho tạ đ ngộ ngân hàng. Ph nấ đ uấ đ nế cu iố năm 2015 hình thành được 1 – 2 ngân hàng thương m iạ có quy mơ và trình độ tương đương v iớ các ngân hàng trong khu v c.ự V iớ nh ngữ đ nhị hướng, gi iả

pháp cũng như lộ trình được đề ra trong Đề án, vi cệ th cự hi nệ cơ c uấ

l iạ hệ th ngố các tổ ch cứ tín d ngụ trong th iờ gian qua đã có nh ngữ

thành cơng nh tấ đ nh.ị

- Lộ trình th cự hi nệ được đề ra trong Đề án giai đo nạ 2011 – 2012 chủ y uế t pậ trung vào vi cệ đánh giá, xác đ nhị th cự tr ngạ ho tạ đ ng,ộ ch tấ

lượng tài s nả và nợ x uấ c aủ các tổ ch cứ tín d ng;ụ ti nế hành đánh giá và phân lo iạ tổ

ch cứ tín d ng.ụ Bên c nhạ đó, trong giai đo nạ này Đề án cũng chú tr ngọ

vào vi cệ xây d ngự và tri nể khai phương án cơ c u ấ l iạ tổ ch cứ tín d ngụ

y u ế kém và tổ ch cứ tín d ngụ khác; t pậ trung hỗ trợ thanh kho nả để đ mả b oả khả năng chi trả c aủ các tổ ch cứ tín d ng.ụ Ngồi ra, Đề án cịn hướng t iớ vi cệ hoàn thành căn b nả phát hành cổ phi uế l nầ đ uầ ra công chúng c aủ các ngân hàng thương m iạ nhà nước (trừ Ngân hàng nông nghi pệ và phát tri nể nông thôn Vi tệ Nam); tri nể khai sáp nh p,ậ

h pợ nh tấ mua l iạ tổ ch cứ tín d ng;ụ tăng v nố đi uề lệ và xử lý nợ x uấ c aủ

các tổ ch cứ tín d ng;ụ cơ c uấ l iạ ho tạ đ ngộ và hệ th ngố qu nả tr .ị

- Như vậy, chiến lược phát triển kinh tế xã hội đặt ra là đến năm 2020, nước ta cơ bản trở thành nước công nghiệp theo hướng hiện đại, đồng thời theo cam kết với Tổ chức thương mại quốc tế (WTO) thì đến năm 2018, Việt Nam phải trở thành nền kinh tế thị trường. Do đó địi hỏi hệ thống Ngân hàng Việt Nam, trong đó bao gồm hệ thống NHTMCP Việt Nam phải được phát triển tương xứng và đáp ứng những nhu cầu trên. Bên cạnh đó, vấn đề tự do hóa tài chính, hội nhập kinh tế quốc tế là xu thế tất yếu, vì vậy, hệ thống NHTMCP Việt Nam cần phải được không ngừng nâng cao khả năng ứng phó với những tác động bất lợi của kinh tế, tài chính khu vực và cả nền kinh tế toàn cầu.

- Trước thực tế khách quan ngành Ngân hàng Việt Nam đang có nhiều biến đổi mạnh mẽ, NHNN đã phê duyệt đề án “Cơ cấu lại hệ thống các tổ chức tín dụng giai đoạn 2011 – 2015”, mục tiêu chính là sàng lọc lại tồn bộ hệ thống TCTD trước khi tái cấu trúc. Mục tiêu đặt ra đối với tái cơ cấu NHTMCP Việt Nam hiện nay là phải củng cố, chấn chỉnh, thúc đẩy hoạt động của hệ thống Ngân hàng với quy mơ lớn hơn, an tồn và có hiệu quả hơn nhằm huy động, đầu tư có hiệu quả vốn cho nền kinh tế; đồng thời đáp ứng tốt hơn nhu cầu dịch vụ Ngân hàng ngày càng tăng của xã hội và có khả năng ứng phó với những tác động bất lợi của kinh tế, tài chính khu vực và toàn cầu.

- Về tổng thể và dài hạn, tiếp tục xác định hướng phát triển tổng thể của hệ thống tài chính ngân hàng (từ NHNN đến hệ thống các NHTM Việt Nam,

trong đó bao gồm hệ thống các NHTMCP Việt Nam), tập trung vào những nội dung chủ yếu như sau:

+ Thứ nhất, tổ chức lại NHNN với cơ cấu và tính chất hoạt động như một Ngân hàng Trung ương hiện đại, ngày càng hoạt động theo cơ chế thị trường đầy đủ, được trao quyền độc lập, tự chủ hơn trong việc đưa ra các quyết định chính sách, quyền chủ động về ngân sách; đồng thời, được quyền kiểm soát tất cả các cơng cụ có ảnh hưởng tới các mục tiêu của chính sách tiền tệ, nhất là về vấn đề chống lạm phát, hạn chế việc tài trợ trực tiếp cho thâm hụt ngân sách của Chính phủ.

+ Thứ hai, tăng cường tái cấu trúc các NHTM và TCTD theo yêu cầu hiện đại và bền vững theo hướng: đa dạng hóa sở hữu, loại hình, sản phẩm; hợp lý về quy mô, giảm nhanh số lượng các ngân hàng và tổ chức tín dụng yếu kém (ngồi 3 ngân hàng thương mại nhỏ đã thực hiện hợp nhất làm một trong cuối năm 2011, theo Thống đốc NHNN Nguyễn Văn Bình, từ năm 2012, NHNN có thể sáp nhập, hợp nhất hay xử lý 5-8 ngân hàng và có thể nhiều hơn nữa. Trong thực tế thì Habubank đã sáp nhập vào SHB ngày 28/08/2012; NH Phương Tây và Tổng cơng ty Tài chính dầu khí đã hợp nhất thành NHTMCP Đại Chúng ngày 13/09/2013); nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, khả năng quản trị rủi ro, kiểm soát chặt chẽ nợ xấu, bảo đảm thanh khoản và an toàn hệ thống NHTM theo tiêu chuẩn ngày càng cao; khuyến khích những ngân hàng có điều kiện phát triển, hợp nhất, mở rộng phạm vi hoạt động, đa dạng hóa và nâng cao chất lượng sản phẩm dịch vụ ngân hàng đủ sức cạnh tranh trong nước và quốc tế; thiết lập trật tự kỷ cương trong việc quản lý và sử dụng ngoại hối; từng bước giảm tỉ lệ cung cấp vốn cho đầu tư phát triển từ hệ thống NHTM, tăng tỉ trọng huy động vốn từ thị trường chứng khoán và trái phiếu doanh nghiệp…

+ Thứ ba, hoàn thiện cơ chế giám sát, ổn định tài chính ngân hàng. Tăng cường giám sát chuyên ngành và giám sát tổng hợp, giám sát chéo… theo yêu cầu bảo đảm an tồn hệ thống tài chính ngân hàng quốc gia; quy định rõ

ràng mối quan hệ phối hợp giữa các cơ quan có liên quan, đảm bảo tính đồng bộ của cơ sở pháp lý và hiệu lực thực tế của các Luật Ngân sách, Luật Ngân hàng Nhà nước, Luật Tổ chức tín dụng, Luật Bảo hiểm tiền gửi, Luật Giám sát an tồn, Luật Kinh doanh chứng khốn, bám sát vào định hướng chung nói trên. Đặc biệt, cần tăng cường năng lực và hiệu lực của hệ thống các định chế, các quy tắc và các hoạt động giám sát an tồn tài chính các cấp; bảo vệ người gửi tiền tiết kiệm, kể cả việc tăng mức bảo hiểm tiền gửi để bảo vệ lợi ích người gửi tiền, giữ ổn định lượng tiền gửi trong các ngân hàng; đồng thời tăng các hoạt động thơng tin, tun truyền và kiểm sốt nhằm giảm thiểu các khoản đầu tư có tính đầu cơ cao, ngắn hạn, dễ gây các hiệu ứng tiêu cực trên thị trường tài chính trong nước…

- Tổng kết lại, nổi bật nhất trong phương hướng hoạt động hệ thống Ngân hàng Việt Nam trong giai đoạn từ 2011 – 2015 là vấn đề tái cấu trúc hệ thống tài chính ngân hàng. Đây là nhiệm vụ rất bức thiết nhưng trong q trình thực hiện sẽ gặp nhiều khó khăn và cả rủi ro. Vì vậy, địi hỏi tái cơ cấu hệ thống Ngân hàng là quá trình lâu dài nhưng đồng thời phải tiến hành khẩn trương để giải quyết những bất cập hiện nay, tạo dựng nền móng vững chắc cho sự phát triển hệ thống Ngân hàng trong tương lai. Trong đó, cơng cụ quan trọng của cơ quan quản lý là hệ thống thanh tra giám sát, và công cụ quan trọng của bộ máy thanh tra giám sát là hệ thống xếp hạng các TCTD nhằm quản lý theo nhóm và tác động đến mỗi nhóm bằng các biện pháp thích hợp.

3.2 Giải pháp góp phần vận dụng mơ hình CAMELS đánh giá xếp hạng hoạt động NHTMCP Việt Nam:

Qua những phân tích về các thuận lợi và khó khăn khi vận dụng mơ hình CAMELS vào mục tiêu đánh giá xếp hạng hoạt động các NHTMCP Việt Nam, học viên thấy được rằng muốn vận dụng hiệu quả mơ hình này thì cần có những giải pháp phát huy lợi thế và khắc phục những hạn chế như sau:

3.2.1 Các gi i pháp từ phía NHTMCP Vi t Nam:

3.2.1.1Xây dựng hệ thống quản lý thông tin và quản trị dữ liệu đầy đủ vàhiệu quả: hiệu quả:

Bản thân các NHTMCP phải xây dựng hệ thống quản lý thông tin và quản trị dữ liệu đầy đủ và hiệu quả trong nội bộ Ngân hàng. Điều này giúp nâng cao công tác quản trị; đồng thời quản lý và cập nhật số liệu chính xác, kịp thời; nhanh chóng cung cấp cho NHNN khi cần thu thập, giảm độ trễ của các số liệu tài chính. Trên cơ sở hệ thống thơng tin dữ liệu này sẽ tăng cường sự gắn kết giữa NHTMCP Việt Nam và NHNN nhằm có tiếng nói chung trong việc nhận diện, quản trị rủi ro, hạn chế những thiệt hại từ rủi ro.

3.2.1.2Nâng cao nhận thức quản trị rủi ro:

Việc xây dựng một hệ thống đánh giá xếp hạng theo tiêu chuẩn CAMELS trước hết có ý nghĩa quan trọng với NHTMCP. Hệ thống đánh giá xếp hạng hoạt động này là một cơng cụ phịng ngừa rủi ro rất tích cực đối với các NHTMCP. Qua việc xem xét hệ thống đánh giá xếp hạng theo tiêu chuẩn CAMELS, các lãnh đạo cao cấp của NHTMCP có thể đánh giá một cách tồn diện tình hình tài chính của NHTMCP mình để từ đó tìm ra biện pháp đối phó với những rủi ro tiềm ẩn. Vì vậy, các NHTMCP cần phải nâng cao nhận thức quản trị rủi ro, chính NHTMCP phải tự đánh giá xếp hạng, báo cáo trung thực và chính xác; khơng nên cố "làm đẹp" chỉ tiêu để đối phó với cơ quan quản lý, giám sát mà phải xem CAMELS như là "phiếu khám sức khoẻ của chính mình".

3.2.1.3 Các NHTMCP thực hiện cải tổ lại hoạt động:

- Các NHTMCP phải tự giác và tích cực chấn chỉnh về quản trị; tăng cường nội lực và năng lực cạnh tranh; minh bạch, công khai các thơng số tài chính thể hiện đúng đắn và sát thực “sức khỏe” của NHTMCP.

- Nhiệm vụ của NHTMCP thực hiện theo lộ trình đề án “Cơ cấu lại hệ thống

TTg Phê duyệt đề án “Cơ cấu lại hệ thống các tổ chức tín dụng giai đoạn 2011 – 2015” ngày 01/03/2012 của Thủ tướng chính phủ) như sau:

+ Giai đoạn 2014: hoàn thành căn bản cơ cấu lại tài chính của TCTD, giúp các TCTD đáp ứng đầy đủ mức vốn điều lệ thực và các chuẩn mực, giới hạn an toàn hoạt động Ngân hàng theo quy định pháp luật; tiếp tục triển khai cơ cấu lại hoạt động và quản trị; tiếp tục sáp nhập, mua lại, hợp nhất theo nguyên tắc tự nguyện.

+ Giai đoạn 2015: hoàn thành cơ cấu lại hoạt động và quản trị; tài chính và hoạt động kinh doanh được củng cố, chấn chỉnh và lành mạnh hóa; hệ thống quản trị được cải thiện một bước quan trọng.

3.2.2 Các ki nế nghị v i NHNN:

3.2.2.1Củng cố và nâng cao hiệu lực, hiệu quả của thanh tra giám sát:

Tập trung hoàn thành sửa đổi, bổ sung các quy định an toàn hoạt động Ngân hàng phù hợp với thực tế Việt Nam và chuẩn mực quốc tế. Những năm qua, NHNN cũng đã cố gắng từng bước đưa ra những chuẩn mực sát với chuẩn

mực quốc tế về an toàn hệ thống, nhưng khi triển khai trong thực tế thì chưa đi vào cuộc sống, bởi các chuẩn mực này chưa gắn được với hệ thống giám sát tương thích về mặt cơng nghệ. Vì vậy, thực tế vẫn chưa phát huy được hiệu quả, hiệu lực trong hoạt động thanh tra giám sát, chưa thật sự hoàn thành được các văn bản hướng dẫn Luật NHNN, Luật các TCTD, hoàn thành khung pháp lý cho việc thành lập tổ chức xếp hạng tín nhiệm đối với các TCTD....

3.2.2.2 Tập trung củng cố bộ máy tổ chức về thanh tra giám sát của NHNN: của NHNN:

NHNN cần xây dựng hệ thống cảnh báo sớm theo thông lệ quốc tế, ban hành các chuẩn mực về an toàn hoạt động Ngân hàng theo Basel II (hiện nay trên thế giới đang họp bàn áp dụng Basel III). Theo lộ trình mong muốn của NHNN thì đến năm 2015, năng lực và hiệu lực thanh tra giám sát được nâng

lên, hoàn thiện đầy đủ các quy định về an toàn hoạt động của các TCTD sát với chuẩn mực quốc tế (tuân thủ Basel II) và phù hợp thực tế Việt Nam, chuyển cơ bản sang giám sát rủi ro.

3.2.2.3 Tái huấn luyện và tăng cường bộ phận thanh tra giám sát theo những chuẩn mực mới:

- Hiện nay, về quy mô các TCTD đã có trên 100 TCTD, trong khi lực lượng thanh tra giám sát đang q mỏng. Vì vậy, ít nhất cần tăng gấp đơi số lượng cán bộ thanh tra hiện nay, đồng thời cần nâng cao chất lượng, trình độ và kinh nghiệm của các cán bộ thanh tra để có thể đảm đương được cơng tác này trên tồn hệ thống.

- NHNN cần tập trung đào tạo đội ngũ thanh tra viên về kiến thức giám sát trên cơ sở rủi ro, sự hiểu biết sâu sắc hơn nữa của đội ngũ này về các mặt hoạt động của các TCTD, đào tạo về khả năng phân tích báo cáo tài chính, khả năng cảnh báo, phát hiện sớm những rủi ro có thể xảy ra.

3.2.2.4 Nâng cấp hệ thống và năng lực công nghệ thông tin của bộ phậnthanh tra của NHNN: thanh tra của NHNN:

Tập trung thực hiện việc đổi mới, nâng cấp hạ tầng công nghệ Ngân hàng, xây dựng hệ thống corebanking trong quản trị của NHNN. Hiện nay, NHNN đang được sự hỗ trợ của World Bank thực hiện vấn đề này, dự kiến dự án sẽ kết thúc vào năm 2014, đi cùng với nó là nâng cao năng lực sử dụng cơng nghệ, năng lực phân tích, dự báo.

3.2.2.5 Điều chỉnh một số chuẩn mực kế toán của Việt Nam phù hợp vớichuẩn mực quốc tế: chuẩn mực quốc tế:

- Từ việc điều chỉnh chuẩn mực kế toán đến vận dụng vào thực tiễn những chuẩn mực này còn đầy thử thách, vẫn còn một khoảng cách nhất định để đạt

Một phần của tài liệu Vận dụng mô hình cameils đánh giá xếp hạng hoạt động các ngân hàng TMCP việt nam (Trang 81)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(157 trang)
w