Chương 1 VỀ TRẮC NGHIỆM VÀ ĐO LƯỜNG TRONG GIÁO DỤC
2.2. CÁC THAM SỐ ĐẶC TRƯNG CHO MỘT CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM VÀ MỘT
2.2.2. phõn biệt của CH
Khi ra một CH hoặc một ĐTN cho một nhúm TS nào đú, người ta thường muốn phõn biệt trong nhúm TS ấy những người cú năng lực khỏc nhau: giỏi, trung bỡnh, kộm... Khả năng của cõu trắc nghiệm thực hiện
biệt, phản ứng của nhúm TS giỏi và nhúm TS kộm lờn CH đú hiển nhiờn phải khỏc nhau. Người ta thường thống kờ cỏc phản ứng khỏc nhau đú để tớnh độ phõn biệt.
Độ phõn biệt của một CH hoặc một ĐTN liờn quan đến độ khú. Thật vậy, nếu một ĐTN dễ đến mức mọi TS đều làm tốt, cỏc điểm số đạt được chụm ở phần điểm cao, thỡ độ phõn biệt của nú rất kộm, vỡ mọi TS đều cú phản ứng như nhau đối với ĐTN đú. Cũng vậy, nếu một ĐTN khú đến mức mọi TS đều làm khụng được, cỏc điểm số đạt được chụm ở phần điểm thấp, thỡ độ phõn biệt của nú cũng rất kộm. Từ cỏc trường hợp giới hạn núi trờn cú thể suy ra rằng một ĐTN muốn cú độ phõn biệt tốt
thỡ nú phải bao gồm nhiều CH cú độ khú ở mức trung bỡnh. Khi ấy điểm số
thu được của nhúm TS sẽ cú phổ trải rộng.
- Trước hết chỳng ta làm quen với phương phỏp cổ điển đơn giản để tớnh độ phõn biệt. Dựa vào tổng điểm thụ của từng TS người ta tỏch từ đối tượng TS ra một nhúm giỏi bao gồm 27% TS đạt điểm cao từ trờn xuống, và nhúm kộm bao gồm 27% TS đạt điểm kộm từ dưới lờn. Gọi C là số TS làm đỳng CH thuộc nhúm giỏi, T là số TS làm đỳng CH thuộc nhúm kộm, S là số lượng TS của một trong hai nhúm núi trờn (27% tổng số), ta cú biểu thức tớnh độ phõn biệt D của CH hỏi như sau:
D =
S T
C
(2.5) Phương phỏp vừa nờu để tớnh độ phõn biệt rất đơn giản, cú thể tớnh bằng tay.
- Người ta cú thể tớnh độ phõn biệt của một CH theo một định nghĩa khỏi quỏt hơn: đú là hệ số tương quan giữa cỏc điểm của CH đú với tổng điểm của cả ĐTN xột trờn mọi TS làm ĐTN. Hệ số tương quan cú giỏ trị dương lớn (gần bằng 1) khi một TS nào đú cú điểm của CH cao thỡ điểm của cả ĐTN cũng cao, và ngược lại. Hệ số tương quan cú giỏ trị õm lớn (gần bằng -1) khi một TS nào đú cú điểm của CH cao thỡ điểm của cả ĐTN lại thấp, và ngược lại. Hệ số tương quan bằng khụng nếu điểm của CH và điểm của cả ĐTN khụng cú mối liờn hệ chặt chẽ và ổn định nào cả. Núi cỏch khỏc, CH cú độ phõn biệt tốt “khi CH và cả ĐTN đều đo lường cựng một thứ”.
Như vậy, để tớnh độ phõn biệt, người ta cú thể tớnh hệ số tương quan Pearson giữa điểm của CH với tổng điểm của cả ĐTN. Thụng thường trị số độ phõn biệt của CH cú thể chấp nhận được phải lớn hơn 0,2.
Cú hai đai lượng đặc trưng khỏc gắn với cả ĐTN chứ khụng phải gắn với từng CH, rất quan trọng để đỏnh giỏ chất lượng của ĐTN: đú là
độ tin cậy và độ giỏ trị của ĐTN.