II. KẾT QUẢ ỨNG DỤNG, CHUYỂN GIAO KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU KHOA HỌC
2.1. Kết quả hoạt động khoa học, công nghệ giai đoạn 2011-2021
2.1.7. Lĩnh vực cơ chế, chính sách chung về đất đai; giải quyết tranh chấp, khiếu nại, tố
chấp, khiếu nại, tố cáo và xử lý vi phạm pháp luật về đất đai
Tổng cục Quản lý đã thực hiện và hoàn thiện tổng số 11 đề tài khoa học, cơng nghệ thuộc lĩnh vực cơ chế, chính sách chung về đất đai; giải quyết tranh chấp, khiếu nại, tố cáo và xử lý vi phạm pháp luật về đất đai, gồm 05 đề tài cấp Bộ và 06 đề tài cấp cơ sở, chi tiết tại bảng sau:
Bảng 8: Danh mục đề tài thuộc lĩnh vực cơ chế, chính sách chung về đất đai; giải quyết tranh chấp, khiếu nại, tố cáo và xử lý vi phạm pháp luật về
đất đai
STT Tên đề tài Chủ nhiệm đề tài Thời gian
thực hiện I Đề tài cấp Bộ
1 Nghiên cứu thực trạng và đề xuất hồn thiện chính sách quản lý, sử dụng hiệu quả đất có nguồn gốc từ nơng, lâm trường
TS. Bùi Văn
Sỹ 2014 -2016
2
Nghiên cứu, đánh giá thực trạng và đề xuất giải pháp nhằm hoàn thiện cơ chế xử lý đất của các dự án đầu tư phát triển kinh tế chậm tiến độ sử dụng đất.
TS. Nguyễn
Tiến Cường 2014 -2016
3 Nghiên cứu cơ sở lý luận và thực tiễn nhằm đề xuất chính sách về đất ở, đất sản xuất cho đồng bào dân tộc thiểu số
ThS. Đinh
Ngọc Hà 2014 -2016
4
Nghiên cứu, đánh giá tác động của việc quản lý sử dụng đất các cơng trình thủy điện đến kinh tế, xã hội, mơi trường và đề xuất hồn thiện quy định pháp luật về quản lý, sử dụng đất đối với cơng trình thủy điện.
ThS. Lê Gia
Chinh 2017 - 2020
5
Nghiên cứu, đề xuất hồn thiện chính sách quản lý, sử dụng hợp lý đất bãi bồi ven biển, đất có mặt nước ven biển vào mục đích phi nơng nghiệp
ThS. Đào Thị
Thanh Lam 2017 - 2020
II Đề tài cấp cơ sở
6 Nghiên cứu biến động sử dụng đất lâm nghiệp và đề xuất giải pháp nhằm quản lý sử dụng đất bền vững khu vực Tây Nguyên
ThS. Lưu
Văn Năng 2013
7 Nghiên cứu, đánh giá ảnh hưởng của q trình đơ thị hóa đến việc quản lý và sử dụng đất.
ThS. Đào Thị
Thanh Lam 2013
8
Nghiên cứu thực trạng và đề xuất giải pháp sử dụng hợp lý đất đai sau khai thác than tại vùng than Hòn Gai, tỉnh Quảng Ninh.
ThS. Vũ Thắng Phương
2014
9 Đánh giá tác động của việc dồn điền, đổi thửa trong xây dựng nông thôn mới đến công tác quản lý Nhà nước về đất đai
ThS. Hoàng
Ngọc Hà 2015 10 Nghiên cứu cơ sở khoa học và thực tiễn đề xuất trình tự, nội
dung đánh giá đối với việc quản lý, sử dụng đất đai ở các cấp
TS. Nguyễn
Xuân Thành 2017 -2018
11 Nghiên cứu đề xuất tiêu chí đánh giá tác động của pháp luật đất đai đến kinh tế, xã hội, môi trường
CN. Bùi
Minh Đức 2017 -2018
Trong giai đoạn 2011-2021, hoạt động nghiên cứu khoa học và công nghệ với các nội dung chủ yếu về lĩnh vực cơ chế, chính sách chung về đất đai; giải quyết tranh chấp, khiếu nại, tố cáo và xử lý vi phạm pháp luật về đất đai gồm:
- Nghiên cứu cơ sở lý luận và thực tiễn nhằm hồn thiện hệ thống chính sách, pháp luật về đất đai, tiến tới xây dựng Bộ Luật đất đai.
- Nghiên cứu đánh giá tác động của việc thực hiện các chính sách, pháp luật đất đai đến phát triển kinh tế - xã hội bền vững và bảo vệ mơi trường.
về cơ chế, chính sách đất đai trong các lĩnh vực: quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất; thu hồi đất, giao đất, cho thuê đất, chuyển mục đích sử dụng đất; bồi thường, hỗ trợ, tái định cư khi Nhà nước thu hồi đất; tài chính đất đai; đăng ký đất đai, cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà ở và tài sản khác gắn liền với đất; giải quyết tranh chấp, khiếu nại, tố cáo về đất đai.
- Tập trung nghiên cứu cơ sở lý luận, thực tiễn xây dựng và hồn thiện hệ thống chính sách pháp luật đất đai phù hợp với nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa tiến tới xây dựng Khung Bộ Luật đất đai; nâng cao công tác phổ biến, giáo dục chính sách đất đai cho tổ chức, hộ gia đình, cá nhân và cộng đồng dân cư, ưu tiên đối với đồng bào dân tộc thiểu số, vùng sâu, vùng xa và khu vực nông thôn.
Các nội dung đề xuất, kiến nghị sửa đổi, bổ sung, hoàn thiện pháp luật đất đai thuộc lĩnh vực cơ chế, chính sách chung về đất đai; giải quyết tranh chấp, khiếu nại, tố cáo và xử lý vi phạm pháp luật về đất đai cụ thể như sau:
A. Đề tài cấp Bộ
Đề tài: Nghiên cứu thực trạng và đề xuất hồn thiện chính sách quản lý, sử dụng hiệu quả đất có nguồn gốc từ nơng, lâm trường
Mã số: TNMT.01.32
* Chủ nhiệm đề tài: TS. Bùi Văn Sỹ.
Thành viên chính: TS. Hoàng Xuân Phương; ThS. Nguyễn Thị Hồng Điệp; ThS. Hà Tuấn Anh; CN. Trần Thị Hòa; ThS. Đào Thị Thanh Lam; ThS. Vũ Thị Nhung.
* Các nội dung đề xuất, kiến nghị hồn thiện chính sách, quy định pháp luật về cơ chế, chính sách chung về đất đai; giải quyết tranh chấp, khiếu nại, tố cáo và xử lý vi phạm pháp luật về đất đai
i/ Đề tài đã đề xuất sửa đổi, bổ sung một số nội dung về cơ chế giao khoán đất tại Nghị định 135/2005/NĐ-CP; xây dựng một số nội dung tại Thông tư số 07/2015/TT-BTNMT. Đề tài cũng đã đề xuất hoàn thiện quy định pháp luật về quản lý, sử dụng đất nông, lâm trường (6 nội dung); quy định pháp luật về quản lý, sử dụng đất nông, lâm trường bàn giao về cho địa phương (3 nội dung).
ii/ Đề tài cũng đã xây dựng được dự thảo quy định hướng dẫn về quản lý, sử dụng đất có nguồn gốc từ nông lâm trường bao gồm các nội dung về: việc lập phương án sử dụng đất nông lâm trường; phương án tạo lập quỹ đất cho người dân địa phương; phương án sử dụng đất bàn giao cho địa phương có nguồn gốc nơng lâm trường; khốn sử dụng đất nơng lâm trường; giải quyết tranh chấp đất có nguồn gốc nơng lâm trường.
* Kết quả của đề tài đã đề xuất sửa đổi một số nội dung liên quan đến quy định tại các Điều 3, Điều 4, Điều 5, Điều 6, Điều 7 và Phụ lục số 01) của Thông tư 07/2015/TT-BTNMT ngày 26 tháng 02 năm 2015 của Bộ Tài nguyên và Môi trường quy định việc lập phương án sử dụng đất; lập hồ sơ ranh giới sử dụng đất; đo đạc lập bản đồ địa chính; xác định giá thuê đất; giao đất, cho thuê đất và cấp
giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà ở và tài sản khác gắn liền với đất đối với cơng ty nơng, lâm nghiệp. Ngồi ra, kết quả của đề tài đã đóng góp trong q trình xây dựng dự thảo Báo cáo số 69/BC-CP ngày 09 tháng 3 năm 2015 của Chính phủ về “Tình hình thực hiện chính sách, pháp luật về quản lý, sử dụng đất tại các nông, lâm trường giai đoạn 2004-2014”.
Đề tài: Nghiên cứu, đánh giá thực trạng và đề xuất giải pháp nhằm hoàn thiện cơ chế xử lý đất của các dự án đầu tư phát triển kinh tế chậm tiến độ sử dụng đất
Mã số: TNMT.2014.01.31
* Chủ nhiệm đề tài: TS. Nguyễn Tiến Cường.
Thành viên chính: ThS. Lê Thành Long; KS. Phạm Đức Minh; ThS. Đoàn Ngọc Phương; ThS. Ngô Quốc Dụng; ThS. Phạm Ngọc Thành Lê; CN. Hoàng Thị Nụ.
* Các nội dung đề xuất, kiến nghị hồn thiện chính sách, quy định pháp luật về cơ chế, chính sách chung về đất đai; giải quyết tranh chấp, khiếu nại, tố cáo và xử lý vi phạm pháp luật về đất đai
i/ Giải pháp để hạn chế tình trạng chậm đưa đất vào sử dụng của các dự án bao gồm: nhóm giải pháp về chính sách, pháp luật đất đai (chú trọng chất lượng quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất; việc thu hồi đất, giao đất, cho thuê đất, chuyển mục đích sử dụng đất; bồi thường, hỗ trợ và tái định cư; tài chính đất đai và giá đất; hệ thống cơ sở dữ liệu đất đai quốc gia); nhóm giải pháp về kiểm sốt đối với các dự án đầu tư (ưu tiên các giải pháp cụ thể đối với từng loại dự án đầu tư) và nhóm các giải pháp khác (áp dụng các cơ chế, chính sách thu hút, ưu đãi cho nhà đầu tư; đảm bảo hài hịa lợi ích; cải cách thủ tục hành chính...).
ii/ Một số đề xuất đã được các cơ quan chức năng xem xét, cân nhắc trong q trình sửa đổi, hồn thiện các văn bản pháp luật đất đai bao gồm: Thời điểm để tính gia hạn sử dụng đất 24 tháng, thời gian xử lý, trách nhiệm trong việc xác định tiền sử dụng đất, tiền thuê đất phải nộp của 24 tháng được gia hạn; việc thu hồi đất đối với trường hợp chấm dứt hoạt động của dự án đầu tư; việc xử lý đối với các trường hợp không đưa đất vào sử dụng hoặc chậm đưa đất vào sử dụng trong các khu công nghiệp, cụm cơng nghiệp; trách nhiệm, hình thức tổ chức kiểm tra, thanh tra trong việc xác định hành vi vi phạm pháp luật đất đai; việc xử lý tiền sử dụng đất, tiền thuê đất đã nộp, chi phí đầu tư vào đất cịn lại, tài sản gắn liền với đất khi Nhà nước thu hồi đất do vi phạm pháp luật đất đai.
* Kết quả đã cung cấp thêm cơ sở lý luận và thực tiễn về tình hình chậm tiến độ sử dụng đất, không đưa đất vào sử dụng của các dự án đầu tư phát triển kinh tế, làm cơ sở đề xuất được một số nội dung sửa đổi, bổ sung một số quy định hoàn thiện các cơ chế xử lý đối với đất của các dự án vi phạm tiến độ sử dụng đất trong quá trình xây dựng và trình ban hành các văn bản quy phạm pháp luật về đất đai. Cụ thể như một số nội dung đã được quy định tại Nghị định số 01/2017/NĐ-CP ngày 06 tháng 01 năm 2017 của Thủ tướng Chính phủ Sửa đổi, bổ sung một số nghị định quy định chi tiết thi hành Luật Đất đai.
Đề tài: Nghiên cứu cơ sở lý luận và thực tiễn nhằm đề xuất chính sách về đất ở, đất sản xuất cho đồng bào dân tộc thiểu số
Mã số: TNMT.01.33
* Chủ nhiệm đề tài: ThS. Đinh Ngọc Hà.
Thành viên chính: TS. Vũ Sỹ Kiên; TS. Đào Đức Mẫn; ThS. Hoàng Văn Tuyên; ThS. Lê Thị Khánh; ThS. Vũ Đình Kình; ThS. Lưu Thị Mai Hương.
* Các nội dung đề xuất, kiến nghị hoàn thiện chính sách, quy định pháp luật về cơ chế, chính sách chung về đất đai; giải quyết tranh chấp, khiếu nại, tố cáo và xử lý vi phạm pháp luật về đất đai
Từ kết quả nghiên cứu tổng quan chính sách và thực trạng khơng có đất và thiếu ở, đất sản xuất đối với đồng bào dân tộc thiểu số đã đưa ra các đề xuất chính sách phù hợp với điều kiện cư trú, tập quán canh tác của đồng bào dân tộc thiểu số, trong đó có đề xuất chính sách giao đất rừng sản xuất là rừng tự nhiên ở nơi chưa có tổ chức quản lý rừng cho hộ gia đình, cá nhân, cộng đồng dân cư để quản lý. Quy định bổ sung quyền Nhà nước được ưu tiên mua lại diện tích đất đã hỗ trợ cho đồng bào dân tộc thiểu số trong trường hợp đồng bào chuyển nhượng quyền sử dụng đất này để tạo quỹ đất phục vụ cho việc thực thi chính sách. Cần phân bổ quỹ đất để giải quyết đất ở cho đồng bào dân tộc thiểu số, đặc biệt là quy hoạch bố trí dân cư dọc các tuyến biên giới trong nội dung quy hoạch sử dụng đất, có xét đến các vấn đề xã hội, phong tục tập quán sử dụng đất của đồng bào dân tộc thiểu số.
* Kết quả nghiên cứu của đề tài đã góp phần cung cấp luận cứ khoa học đề xuất sửa đổi, bổ sung một số nội dung về quy định về lập, điều chỉnh quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất tại Điều 7 -Nghị định số 43/2014/NĐ-CP ngày 15 tháng 5 năm 2014 của Chính phủ; Sửa đổi, bổ sung điểm c và điểm e, Khoản 3 của Điều 12, Điều 31, Điều 55 - Thông tư số 29/2014/TT-BTNMT ngày 02/6/2014 quy định chi tiết việc lập, điều chỉnh quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất.
Đề tài: Nghiên cứu, đánh giá tác động của việc quản lý sử dụng đất các cơng trình thủy điện đến kinh tế, xã hội, mơi trường và đề xuất hồn thiện quy định pháp luật về quản lý, sử dụng đất đối với công trình thủy điện
Mã số: TNMT.2017.01.04
* Chủ nhiệm đề tài: ThS. Lê Gia Chinh
Thành viên chính: ThS. Nguyễn Xn Kiên; ThS. Phạm Cơng Minh; TS. Nguyễn Văn Trị; ThS. Đào Thị Hà Thanh; ThS. Vũ Thị Hồng; TS. Lê Huy Khôi; ThS. Nguyễn Văn Tuyến; ThS. Phạm Tiến Tùng; ThS. Nguyễn Đăng Khoa.
* Các nội dung đề xuất, kiến nghị hồn thiện chính sách, quy định pháp luật về cơ chế, chính sách chung về đất đai; giải quyết tranh chấp, khiếu nại, tố cáo và xử lý vi phạm pháp luật về đất đai
- Đề xuất bổ sung về chính sách, pháp luật đất đai có liên quan đến quản lý, sử dụng đất các cơng trình thủy điện, gồm các quy định: Xác định, thẩm định nhu cầu sử dụng đất thủy điện trong quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất; thu hồi đất, cho phép chuyển mục đích sử dụng đất để thực hiện dự án thủy điện, giao đất, cho thuê đất sau khi thủy điện đi vào vận hành; bổ sung một số yêu cầu về việc lập và thực hiện dự án tái định cư cho dự án thủy điện; bổ sung một số quy định về cho thuê, chế độ sử dụng đối với đất có mặt nước chuyên dùng là hồ thủy điện; bổ sung quy định về việc sử dụng đất bán ngập lòng hồ thủy điện, đất hành lang bảo vệ cơng trình thủy điện.
- Đề xuất một số cơ chế quản lý, sử dụng đất các cơng trình thủy điện, cơ chế vận hành, điều tiết nguồn nước lòng hồ thủy điện mang tính đặc thù cho các vùng kinh tế - xã hội: vùng Trung Du và Miền núi Bắc bộ, vùng Bắc Trung bộ và Duyên hải Miền Trung, vùng Tây Nguyên.
- Đề xuất một số giải pháp giảm thiểu các tác động tiêu cực của việc quản lý, sử dụng đất các cơng trình thủy điện đến kinh tế, xã hội, môi trường: Giải pháp về tổ chức thực hiện một số nội dung về quản lý Nhà nước đối với đất các cơng trình thủy điện; Xây dựng và thực hiện cơ chế phối hợp giữa các ngành, các cấp trong quản lý, sử dụng đất và vận hành hồ chứa các cơng trình thủy điện; Giải pháp về tăng cường kiểm tra, giám sát việc quản lý, sử dụng đất các cơng trình thủy điện.
Đề tài: Nghiên cứu, đề xuất hồn thiện chính sách quản lý, sử dụng hợp lý đất bãi bồi ven biển, đất có mặt nước ven biển vào mục đích phi nơng nghiệp
Mã số: TNMT.2017.01.05
* Chủ nhiệm đề tài: ThS. Đào Thị Thanh Lam.
Thành viên chính: ThS. Trần Thị Hòa; ThS. Vũ Thị Nhung; CN. Lâm Thị Nguyên; ThS. Nguyễn Ngọc Anh; ThS. Nguyễn Thị Lý; KS. Nguyễn Văn Đoan; ThS. Phạm Ngọc Thành Lê; TS. Nguyễn Xuân Thành; ThS. Nguyễn Thị Ngọc Hoàn.
* Các nội dung đề xuất, kiến nghị hồn thiện chính sách, quy định pháp luật về cơ chế, chính sách chung về đất đai; giải quyết tranh chấp, khiếu nại, tố cáo và xử lý vi phạm pháp luật về đất đai
Để nâng cao hiệu quả trong công tác quản lý và sử dụng đất bãi bồi ven biển, đất có mặt nước ven biển đề tài đã đưa ra một số các đề xuất nhằm hoàn thiện chính sách về quản lý, sử dụng đất bãi bồi ven biển, đất có mặt nước ven