NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS1. Khơi đơng, nhận 1. Khơi đơng, nhận diện: 2. Tìm hiểu- khám phá 3. Thực hành- luyện tập - Cho HS hát, vận động cơ thể theo nhạc bài hátReo vang bình minh ( lắc lư, vỗ tay... theo nhịp bài hát)
- GV giới thiệu nội dung tiết học, HS ghi bài vào vở.
- Cho HS quan sát và nhận xét âm hình tiết tấu hai bài hát Reo vang bình minhvàCon chim hay hótvề nhịp, trường độ, cách sắp xếp trường độ.
- Bài Reo vang bình minh
- Bài Con chim hay hót
- HS nêu lại cách thực hiện trường độ trong âm hình tiết tấu trên ( nhịp 2/4, nốt đen bằng 1 phách, nốt trắng bằng 2 phách; 2 nốt móc đơn bằng 1 phách, dấu lặng đen nghỉ bằng 1 phách)
- GV làm mẫu cho HS quan sát cách gõ đệm với tiết tấu hai bài hát.
- Hướng dẫn HS thực hiện âm hình tiết tấu theo các bước:
+ Đọc tiết tấu
+ Gõ tiết tấu với nhạc cụ, thanh phách, song loan, trống...( Gõ tiết tấu miệng đọc thầm theo trường độ, khơng đọc thành tiếng) - Bài Reo vang bình minh
- HS thực hiện
- HS quan sát, trả lời
- HS quan sát, thực hiện theo hướng dẫn của GV. - HS thực hiện theo hướng dẫn của GV
4. Vận dụng- sáng tạo Bài Reo vang bình minh
Đọc: Đen đơn đơn đen -
Gõ : x x x
x
- Bài Con chim hay hót
Đọc: Trắng đen đen
Gõ : x x x
- Khởi động giọng theo mẫu (với âm La)
- GV cho HS ôn lại bài hát 1-2 lần - Hướng dẫn HS hát đúng cao độ, trường độ. Chú ý khẩu hình, âm thanh sao cho đẹp, mềm mại, vang nhưng không hát quá to, lấy hơi đúng chỗ.
- Hướng dẫn HS luyện tập hát toàn bộ bài rõ lời ca, đúng tốc độ. Hát bài hát với tính chất vui tươi, dí dỏm, hồn nhiên
- HS ơn theo nhóm: Dùng các loại nhạc cụ hiện có tập gõ đệm theo tiết tấu trên.
- Hướng dẫn HS dùng nhạc cụ gõ gõ đệm theo hoặc
dùng động tác tay chân đệm cho bài hátReo vang bình minhvới âm hình TT vừa học - HS khởi động giọng - HS ơn tập - HS hát theo hướng dẫn - HS luyện tập - HS ôn theo nhóm - HS tự sáng tạo - HS nghe, thực hiện - HS hát - HS thực hiện - HS sáng tạo - HS thực hiện theo hướng dẫn
Bài Con chim hay hót
Reo vang reo ca vang ca -
Cất tiếng hátvang rừng xanh
- HS vừa hát vừa gõ đệm theo - Nếu HS không thể vừa hát vừa gõ đệm được thì chia thành ba nhóm ( nhóm hát, 2 nhóm gõ đệm) sau đó đổi cho nhau
- Vận dụng hát kết hợp vận động cơ thể ( vỗ tay, giậm chân, búng ngón tay....) - Khuyến khích HS tự nghĩ ra động tác vận động cơ thể để đệm cho bài hát - Hướng dẫn HS dùng nhạc cụ gõ gõ đệm theo hoặc
dùng động tác tay chân đệm cho bài hátCon chim hay hótvới âm hình TT vừa học
Con chim hay
hót nóđứngnó
hótcành
đa nó.....
- HS vừa hát vừa gõ đệm theo - Nếu HS không thể vừa hát vừa
- HS hát, gõ đệm - HS thực hiện - HS sáng tạo - HS trình diễn - HS trả lời - HS nghe - HS trả lời - HS nghe, ghi nhớ.
gõ đệm được thì chia thành ba nhóm ( nhóm hát, 2 nhóm gõ đệm) sau đó đổi cho nhau
- Vận dụng hát kết hợp vận động cơ thể ( vỗ tay, giậm chân, búng ngón tay....)
- Khuyến khích HS tự nghĩ ra động tác vận động cơ thể để đệm cho bài hát
- Một vài nhóm lên trình diễn kết hợp gõ đệm hoặc vận dụng động tác tay chân. - GV gọi HS nhận xét. - GV nhận xét. * Củng cố: - GV hỏi ND các em được học trong tiết này? Em thấy gõ các loại nhạc cụ để đệm hát có thú vị khơng?...
- Về nhà suy nghĩ tìm 1 số động tác vận động cơ thể thích hợp để phụ họa cho bài hát.
- Xem bài, chuẩn bị tiết học sau
*********************************************************
Âm nhạc 5
( Chủ đề: Nhớ ơn thầy cơ - Tiết 9)
HỌC HÁT: NHỮNG BƠNG HOA NHỮNG BÀI CA
Nhạc và lời: Hoàng Long
I. MỤC TIÊU:1. Yêu cầu cần đạt 1. Yêu cầu cần đạt
- HS hát đúng giai điệu và lời ca bàiNhững bông hoa những bài ca
- Biết hát với các hình thức khác nhau. Biết gõ đệm đơn giản và vận động nhịp nhàng theo giai điệu bài hát
2. Năng lực, phẩm chất hướng tới
* Năng lực đặc thù môn học: Biết hát với giọng hát tự nhiên, tư thế phù hợp. Biết vận động
cơ thể phù hợp với nhịp điệu bài hát.
* Năng lực chung:HS biết chuẩn bị đồ dùng, tư liệu học tập, biết giải quyết nhiệm vụ được giao.
* Phẩm chất: Bồi dưỡng đức tính chăm chỉ trong rèn luyện kĩ năng ca hát cho HS hoàn
thành mọi nhiệm vụ học tập. Giáo dục HS lịng kính u và tình cảm biết ơn đối với những người dạy dỗ, chăm lo cho các em nên người.
II. CHUẨN BỊ:
- Giáo viên: Đàn phím điện tử, băng đĩa nhạc, loa đài, một số nhạc cụ gõ - Học sinh: SGK Âm nhạc 5, thanh phách, song loan
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1. Khơi đơng- nhận diện
2. Tìm hiểu- khám phá
- GV cho HS khởi động vận động nhịp nhàng theo giai điệu bài hát Em yêu trường em
- GV giới thiệu dẫn dắt vào bài hát, chủ đề, ghi bài.
- GV giới thiệu bài: Nhạc sĩ Hồng Long sinh ngày 18/ 6/ 1942. Ơng cùng em mình là nhạc sĩ Hồng Lân tạo thành một liên danh quen thuộc trong nền âm nhạc nước nhà.
Ơng có rất nhiều tác phẩm nổi tiếng viết cho thiếu nhi như:Bác Hồ người cho em tất cả, Từ rừng xanh cháu về thăm Lăng Bác, Đường và chân, Chúng em cần hịa bình, Cơ giáo vùng cao, Những bông hoa những bài ca…
- GV cho HS nghe bài hát mẫu qua băng đĩa (hoặc hát mẫu)
- GV hỏi HS:
Trong bài hát có những hình ảnh nào?
Giai điệu của bài hát như thế nào? Tốc độ của bài hát nhanh hay chậm?
Bài hát được viết ở nhịp gì? Những hình nốt được sử dụng trong bài hát?