NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HS *ND 1:Ôn hát

Một phần của tài liệu Giao an am nhac 5 (Trang 57 - 63)

- Chia lời ca lời 1 bài hát thành 4 câu hát ( lời 2 tương tự)

NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HS *ND 1:Ôn hát

*ND 1:Ơn hát 1. Khơi đơng- Nhận diện 2. Tìm hiểu- khám phá 3. Thực hành- luyện tập - GV cho HS khởi động vận động nhịp nhàng theo giai điệu bài hátReo vang bình minh

- GVgiới thiệu nội dung tiết học, ghi bảng.

- Cho HS quan sát và nhận xét âm hình tiết tấu các bài hát đã học trong HK I về nhịp, trường độ, cách sắp xếp trường độ.

- Bài Reo vang bình minh

- Bài Con chim hay hót

- HS nêu lại cách thực hiện trường độ trong âm hình tiết tấu trên ( nhịp 2/4, nốt đen bằng 1 phách, nốt trắng bằng 2 phách; 2 nốt móc đơn bằng 1 phách, dấu lặng đen nghỉ bằng 1 phách)

- GV làm mẫu cho HS quan sát cách gõ đệm với tiết tấu hai bài hát.

- Hướng dẫn HS thực hiện âm hình tiết tấu theo các bước:

- HS thực hiện - HS nghe, ghi vở

- HS quan sát, thảo luận và nêu ý kiến

- HS quan sát, ghi nhớ

- HS thực hiện theo hướng dẫn

4. Vận dụng- sáng tạo

Bài Reo vang bình minh

+ Đọc tiết tấu

+ Gõ tiết tấu với nhạc cụ, thanh phách, song loan, trống...( Gõ tiết tấu miệng đọc thầm theo trường độ, không đọc thành tiếng)

- Bài Reo vang bình minh

Đọc: Đen đơn đơn đen -

Gõ : x x x x

- Bài Con chim hay hót

Đọc: Trắng đen đen

Gõ : x x

x

- Khởi động giọng theo mẫu (với âm La)

- GV cho HS ôn lại bài hát 1-2 lần - Hướng dẫn HS hát đúng cao độ, trường độ. Chú ý khẩu hình, âm thanh sao cho đẹp, mềm mại, vang nhưng không hát quá to, lấy hơi đúng chỗ. - Hướng dẫn HS luyện tập hát toàn bộ bài rõ lời ca, đúng tốc độ. Hát bài hát với tính chất vui tươi, dí dỏm, hồn nhiên

- HS ơn theo nhóm: Dùng các loại nhạc cụ hiện có tập gõ đệm theo tiết tấu trên

- Hướng dẫn HS dùng nhạc cụ gõ gõ đệm theo hoặc

dùng động tác tay chân đệm cho bài hát

Reo vang bình minhvới âm hình TT vừa học - HS luyện tập - HS khởi động giọng - HS ôn luyện - HS luyện tập, hát theo hướng dẫn. - HS thực hiện - HS sáng tạo, vận dụng gõ đệm hoặc động tác tay chân - HS trình diễn

Bài Con chim hay hót

Reo vang reo ca vang ca -

Cất tiếng hátvang rừng xanh

- HS vừa hát vừa gõ đệm theo - Nếu HS khơng thể vừa hát vừa gõ đệm được thì chia thành ba nhóm ( nhóm hát, 2 nhóm gõ đệm) sau đó đổi cho nhau

- Vận dụng hát kết hợp vận động cơ thể ( vỗ tay, giậm chân, búng ngón tay....) - Khuyến khích HS tự nghĩ ra động tác vận động cơ thể để đệm cho bài hát - Hướng dẫn HS dùng nhạc cụ gõ gõ đệm theo hoặc

dùng động tác tay chân đệm cho bài hát

Con chim hay hótvới âm hình TT vừa học

Con chimhay hót

đứng

hótcành đa

nó.....

- HS vừa hát vừa gõ đệm theo - Nếu HS không thể vừa hát vừa gõ đệm được thì chia thành ba nhóm

- HS quan sát

- HS luyện cao độ

- HS ôn tập

- HS quan sát, thảo luận.

- HS lắng nghe, thực hiện - HS thực hiện theo hướng dẫn

- HS đọc nhạc - HS thực hiện - HS gõ đệm

*ND 1:Ơn TĐN 1. Tìm hiểu- khám phá 3. Thực hành- luyện tập ( nhóm hát, 2 nhóm gõ đệm) sau đó đổi cho nhau - Vận dụng hát kết hợp vận động cơ thể ( vỗ tay, giậm chân, búng ngón tay....) - Khuyến khích HS tự nghĩ ra động tác vận động cơ thể để đệm cho bài hát - Một vài nhóm lên trình diễn kết hợp gõ đệm hoặc vận dụng động tác tay chân.

- GV gọi HS nhận xét. - GV nhận xét.

- GV cho HS quan sát 3 âm hình tiết tấu bàiTĐN số 1

Âm hình tiết tấu bàiTĐN số 2

Âm hình TT bàiTĐN số 3

- HS quan sát nhớ lại âm hình tiết tấu hai bài TĐN

- Cho HS đọc cao độ

- HS tự ôn tập đọc lại hai bài TĐN trên theo nhóm.

- GV cho HS nghe lại giai điệu 3 bài

TĐN số 1, 2 và 3

- HS cả lớp đọc ôn 3 bài TĐN một vài lần

- Bài TĐN số 1 đọc với sắc thái tươi vui, nhí nhảnh, bài TĐN số 2 đọc với tốc độ vừa phải, nhịp nhàng, du dương, bài TĐN số 3 đọc với tốc độ vừa phải, vui tươi rộn ràng.

- Chia nhóm đơi luyện tập: Bạn đọc

- HS sáng tạo - HS trình bày - HS chia sẻ

4. Vận dụng- sáng tạo

nhạc, bạn gõ đệm

- GV hướng dẫn HS dùng nhạc cụ gõ gõ đệm theo hoặc

dùng động tác tay chân đệm cho bài

TĐN số 1với tiết tấu sau

Cầmtaynhau ta đi

chơi ...

-Bài TĐN số 2thực hiện với tiết tấuđệm đệm

Mặt trời vừa lên chim

- Bài TĐN số 3hướng dẫn với tt đệm

Son Son Son

-

Tơi hát Son La

- Cho các nhóm thảo luận, tự thực hiện gõ đệm - GV chia lớp thành 3 nhóm Nhóm 1: Đọc nhạc Nhóm 2: Gõ đệm Nhóm 3: Bộ gõ cơ thể

- Một vài nhóm lên trình diễn kết hợp gõ đệm hoặc vận dụng động tác tay chân để đệm

- GV cho HS đánh giá, lựa chọn cách gõ hoặc vận động nào phù hợp nhất thì chọn và cho cả lớp thực hành cả bài TĐN.

* Củng cố:

- Cho HS chia sẻ cảm xúc sau bài học (cảm xúc u thích hay khơng, sự hợp tác trong học tập…)

- Nhận xét tiết học, khen những HS có tinh thần học tập tốt

- Dặn HS ơn tập để chuẩn bị cho tiết học sau biểu diễn.

******************************************************** Âm nhạc 5 ( Tiết 18) TẬP BIỂU DIỄN I. MỤC TIÊU: 1. Yêu cầu cần đạt

- HS hát các bài hát kết hợp gõ đệm hoặc vận động vỗ tay, giậm chân... - HS trình bày những bài hát đã học theo hình thức nhóm hoặc cá nhân. - HS hát kết hợp vận động theo nhạc hoặc múa phụ hoạ.

- Tập biểu diễn các bài hát đã học với những ý tưởng sáng tạo, giúp các em thêm yêu môn âm nhạc và phát huy năng lực bản thân.

2. Năng lực, phẩm chất hướng tới

*Năng lực đặc thù: Thể hiện âm nhạc, cảm thụ âm nhạc qua bài hát và chơi nhạc cụ, ứng

*Năng lực chung: Biết tự chủ và tự học, tinh thần học tập hợp tác, biết cách giải quyết vấn

đề. Biết chia sẻ ý kiến cá nhân, tích cực tham gia các hoạt động trong lớp, biết đánh giá và tự đánh giá kết quả học tập.

* Phẩm chất: Bồi dưỡng đức tính chăm chỉ trong rèn luyện kĩ năng ca hát. Có tình cảm đối

với q hương đất nước, đặc biệt là lòng biết ơn thầy cô giáo đã dạy dỗ các em nên người.

II. CHUẨN BỊ:

- Giáo viên: Đàn phím điện tử, băng đĩa nhạc, loa đài, một số nhạc cụ gõ - Học sinh: SGK Âm nhạc 5, thanh phách, song loan, ( hoặc đồ dùng tự làm)

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

Một phần của tài liệu Giao an am nhac 5 (Trang 57 - 63)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(64 trang)