1. Yêu cầu cần đạt:
- Đọc đúng cao độ, trường độ, bài TĐN số 3. Hát lời ca đúng theo giai điệu
- Nêu được cảm nhận về tác phẩm được nghe. Biết thể hiện cảm xúc bằng thái độ, vận động…
2. Năng lực, phẩm chất hướng tới:
*Năng lực đặc thù: Thể hiện và cảm thụ giai điệu, tiết tấu, tính chất, sắc thái của bàiTĐN số2ứng dụng và sáng tạo âm nhạc qua gõ và vận động theo tác phẩm âm nhạc.
* Năng lực chung: Biết tự chủ và tự học, tinh thần học tập hợp tác, biết cách giải quyết vấn
đề; chuẩn bị đồ dùng, tư liệu học tập để thảo luận.
*Phẩm chất: Bồi dưỡng đức tính chăm chỉ trong rèn luyện kĩ năng đọc nhạc, tinh thần
trách nhiệm, biết chia sẻ, yêu thích những làn điệu dân ca của đất nước.
II. CHUẨN BỊ:
- Giáo viên: Đàn phím điện tử, băng đĩa nhạc, loa đài, một số nhạc cụ gõ - Học sinh: SGK Âm nhạc 5, thanh phách, song loan
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS*HĐ 1: TĐN số 3 Tôi *HĐ 1: TĐN số 3 Tơi
1. Khơi đơng - Nhậndiện diện 2.Tìm hiểu - Khám phá 3.Thực hành- Luyện tập - GV cho HS khởi động vận động nhịp nhàng theo giai điệu bài hát
Trống cơm( Dân ca Bắc Bộ)
- GVgiới thiệu nội dung tiết học, ghi bài.
-Hướng dẫn HS tự tìm hiểu để nhận biết được các kí hiệu có trong bài
TĐN số 3 dưới dạng câu hỏi: Bài được viết ở nhịp gì? Tính chất âm nhạc của bài?
Những tên nốt (cao độ) nào được sử dụng trong bàiTĐN số 3?
Những hình nốt (trường độ) nào được sử dụng trong bàiTĐN số 3? - GV cho HS quan sát bàiTĐN số 3
được viết trên bảng phụ và đồng thanh đọc tên nốt trong bài. (không để HS chép các kí hiệu viết tắt tiếng Việt ở dưới tên nốt nhạc).
- Hướng dẫn HS luyện cao độ
- Đọc riêng cao độ của bài: GV chỉ tên các nốt của bài trên thang âm để HS tự đọc. HS không đọc được, GV mới đàn mẫu hoặc đọc mẫu.
- Luyện tiết tấu
- Hướng dẫn HS đọc tên nốt nhạc theo tiết tấu ( trường độ)
- Đọc cao độ kết hợp trường độ + Cho HS tự đọc 2 ô nhịp đầu, nếu không đọc được GV sẽ đàn mẫu. Vừa đọc vừa gõ phách.
- Đọc cả bài TĐN.
- Chia nửa lớp đọc nhạc, nửa lớp gõ đệm theo phách- sau đó đổi bên
- HS nghe luật chơi - HS chơi trò chơi theo sự điều khiển của GV
- HS ghi ND bài học vào vở
- HS quan sát, ghi nhớ
- HS đọc cao độ
- HS đọc theo hd của GV - HS luyện tiết tấu
- HS thực hiện - HS thực hiện
- HS luyện tập
4.Vận dụng- Sáng tạo * HĐ 2: Nghe nhạc Mưa rơi 1. Tìm hiểu- khám phá
-Đọc bài TĐN với tốc độ vừa phải, thể hiện tính chất vui vẻ, rộn ràng. - Ghép lời ca
- Đọc theo tổ, nhóm
- Cho HS tự nhận xét, nhận xét lẫn nhau ( đồng đẳng).
- Cho HS quan sát âm hình tiết tấu đệm, hướng dẫn cách gõ đệm theo phách và nhịp, vận dụng động tác tay chân
sau
Son Son Son
-
Tôi hát Son La
Son...
- Cho các nhóm thảo luận, tự thực hiện gõ đệm
- GV chia lớp thành 3 nhóm Nhóm 1: Đọc nhạc Nhóm 2: Gõ đệm Nhóm 3: Bộ gõ cơ thể - GV cho HS đánh giá, lựa chọn cách gõ hoặc vận động nào phù hợp nhất thì chọn và cho cả lớp thực hành cả bài TĐN.
- GV giới thiệu bài hátMưa rơi – Dân ca Xá - GV cho HS nghe bản nhạc lần 1. - HS nhận xét - HS quan sát, lắng nghe, thực hiện. - HS sáng tạo, vận động - HS lắng nghe
- HS thảo luận, trả lời
- HS sáng tạo
- HS thục hiện
- HS vận động theo ý thích
2. Thực hành- luyện tập
3. Vận dụng - sáng tạo
- Thảo luận về bài hát:
+ HS nêu cảm nhận về bài hát, giai điệu ntn?
+ HS nói về những hình ảnh trong bài hát.
+ Em thích câu hát nào trong bài? + Bài hát nói về điều gì?
- Có thể cho các em chọn bạn để tìm động tác và vận động theo nhóm - GV quan sát, gợi ý cho các em một số động tác ( nếu các em cần trợ giúp) - GV cho HS nghe lần 2 và cho HS gõ đệm theo phách
- HS nghe bài hát lần 3, vận động theo ý thích.
- GV nhận xét, tuyên duơng.
* Củng cố:
- GV khen ngợi động viên HS, các nhóm đã thực hiện tốt nội dung bài học
- Dặn các em về nhà ôn tập lại bài
TĐN số 3 và chuẩn bị bài tuần sau.
- HS lắng nghe, ghi nhớ.
********************************************************
Âm nhạc 5
( Chủ đề: Em yêu cuộc sống thanh bình - Tiết 12)
HỌC HÁT: ƯỚC MƠ
Nhạc: Trung QuốcLời Việt: An Hòa Lời Việt: An Hòa
I. MỤC TIÊU:1. Yêu cầu cần đạt 1. Yêu cầu cần đạt
- HS hát đúng giai điệu và lời ca bàiƯớc mơ
- Biết gõ đệm đơn giản và vận động nhịp nhàng theo giai điệu bài hát
2. Năng lực, phẩm chất hướng tới
* Năng lực đặc thù môn học: Biết hát với giọng hát tự nhiên, tư thế phù hợp. Biết vận động
* Năng lực chung:HS biết chuẩn bị đồ dùng, tư liệu học tập, biết giải quyết nhiệm vụ được giao.
* Phẩm chất: Bồi dưỡng đức tính chăm chỉ trong rèn luyện kĩ năng ca hát cho HS hoàn
thành mọi nhiệm vụ học tập. Giáo dục HS u hịa bình, mong ước cuộc sống bình n, tươi đẹp và đồn kết với bạn bè quốc tế.
II. CHUẨN BỊ:
- Giáo viên: Đàn phím điện tử, băng đĩa nhạc, loa đài, một số nhạc cụ gõ - Học sinh: SGK Âm nhạc 5, thanh phách, song loan
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦAHS1. Khơi đông- nhận 1. Khơi đơng- nhận
diện
2. Tìm hiểu- khám phá
- GV cho HS khởi động vận động nhịp nhàng theo giai điệu bài hátTiếng hát bạn bè mình
- GV giới thiệu dẫn dắt vào bài hát, chủ đề, ghi bài
- GV giới thiệu: Ở các lớp dưới các em đã được học hát một số bài nhạc nước ngoài:Đàn gà con Nhạc Nga - Lớp 1 ;
Chú chim nhỏ dễ thương- Nhạc Pháp L2;Chúc mừng sinh nhật-Nhạc Anh L2;Con chim nonDân ca Pháp L3;
Chúc mừng- Nhạc Nga L4. Hôm nay
chúng ta sẽ học thêm một bài hát nước ngoài nữa, bài hátƯớc mơ- Nhạc
Trung Quốc.
Bài hátƯớc mơcó giai điệu du dương, tha thiết, diễn tả ước mơ của các bạn nhỏ, đó là mong muốn nhiều điều tốt đẹp đến với mọi người.
- GV dùng bản đồ thế giới (hoặc video), giới thiệu về đất nước Trung Quốc. Trung Quốc là một nước rộng lớn, đông dân nhất thế giới, với hơn 1,4 tỉ dân ( theo thống kê của LHQ ngày 19/ 1/ 2020). Trung Quốc có nền văn hố lâu đời, có Vạn Lí Trường Thành dài 21.196 km ( 13.171 dặm), được xây dựng cách đây hàng ngàn năm, là một kì quan của thế giới. Do thời gian nên cơng trình đồ sộ này đã bị hư hỏng nhiều chỗ, Vạn Lý Trường Thành được tham quan nhiều hiện nay được xây dưới thời nhà Minh (1368- 1644).
- HS thực hiện - HS nghe, ghi vở - HS lắng nghe - HS lắng nghe và cảm nhận bài hát. - HS trả lời
- HS chia câu hát theo hd
- HS đọc thầm lời ca - HS đọc lời ca theo TT - HS khởi động giọng
3. Thực hành- luyện tập
4. Vận dụng- sáng tạo.
- GV cho HS nghe bài hát mẫu qua băng đĩa (hoặc hát mẫu)
- GV hỏi HS:
Trong bài hát có những hình ảnh nào?
Giai điệu của bài hát như thế nào? Tốc độ của bài hát nhanh hay chậm? Bài hát được viết ở nhịp gì? Những hình nốt và kí hiệu âm nhạc được sử dụng trong bài hát?
- Lưu ý HS trong bài hát có sử dụng nốt trịn (có giá trị bằng 4 nốt đen- khi hát sẽ ngân dài 4 phách)