Giải pháp nâng cao hiệu quả tín dụng đối với hộ nông dân sản xuất của Ngân Hàng Nông

Một phần của tài liệu GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ tín DỤNG đối với hộ NÔNG dân sản XUẤT tại NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP và PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN VIỆT NAM – CHI NHÁNH cẩm THUỶ (Trang 60 - 61)

5. Kết cấu bài báo cáo

3.2 Giải pháp nâng cao hiệu quả tín dụng đối với hộ nông dân sản xuất của Ngân Hàng Nông

nghiệp và phát triển nông thôn Việt Nam chi nhánh Cẩm Thủy

Trên cơ sở định hướng kinh doanh của ngành và tình hình phát triển kinh tế tại địa phương, NHNo&PTNT Huyện Cẩm Thủy đã đề ra định hướng và mục tiêu kinh doanh năm 2013:

Tổng nguồn vốn huy động năm 2012 tại địa phương tăng trưởng 28%, tổng dư nợ tăng 25%, tỷ lệ nợ quá hạn dưới 2%.

Tập trung phát triển khu công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp tăng giá trị sản lượng sản xuất bàng và vượt kế hoạch, tỷ lệ tăng so với năm 2013 là 35%.

Tập trung đầu tư xây dựng cơ sở hạ tầng ở các xã, các công trình đầu tư trọng điểm, về sản xuất nông nghiệp được cải tiến và tiếp tục tăng trưởng với tỷ lệ tăng trưởng 29%

Sang năm 2013, ngân hàng phấn đấu 100% nhân viên ngân hàng thành thạo phần mềm quản lý IPCAS, để quản lý tốt hơn.

Thực hiện chủ trương cho vay hỗ trợ lãi suất của Chính phủ và NHNN; quan tâm cho vay doanh nghiệp, HNDSX và kinh tế tập thể.

3.2 Giải pháp nâng cao hiệu quả tín dụng đối với hộ nông dân sản xuất của Ngân Hàng Nông nghiệp và phát triển nông thôn Việt Nam chi nhánh Cẩm Ngân Hàng Nông nghiệp và phát triển nông thôn Việt Nam chi nhánh Cẩm Thủy

lợi chủ yếu của ngân hàng, do vậy hiệu quả tín dụng tốt hay xấu ảnh hưởng rất lớn đến kết quả hoạt động kinh doanh chung của NHNo&PTNT huyện Cẩm Thủy. Chính vì vậy mà vấn đề hiệu quả TD nói chung và hiệu quả TD HNDSX nói riêng, luôn được quan tâm và đưa lên hàng đầu. Để hiệu quả TD HNDSX được tốt thì cần phải có những giải pháp cụ thể.

Một phần của tài liệu GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ tín DỤNG đối với hộ NÔNG dân sản XUẤT tại NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP và PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN VIỆT NAM – CHI NHÁNH cẩm THUỶ (Trang 60 - 61)