Sự khác nhau giữa VAS 25 và IAS27

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) hoàn thiện công tác lập báo cáo tài chính hợp nhất tại công ty TNHH MTV dược sài gòn , luận văn thạc sĩ (Trang 36 - 88)

VAS 25: Báo cáo tài chính hợp nhất và kế tốn khoản đầu từ vào cơng ty con

IAS 27 :Báo cáo tài chính riêng và hợp nhất

Chuẩn mực này chỉ áp dụng cho kế toán các khoản đầu tư vào công ty con.

Chuẩn mực này áp dụng cho kế toán các khoản đầu tư vào công ty con, các công ty được đồng kiểm soát và các cơ sở liên kết trong báo cáo tài chính riêng của cơng ty mẹ ,bên góp vốn liên doanh hay nhà đầu tư.

Phạm vi của báo cáo tài chính hợp nhất

Phạm vi của báo cáo tài chính hợp nhất

VAS 25.10 Cơng ty mẹ khi lập BCTC hợp nhất phải hợp nhất các BCTC của tất cả các công ty con ở trong và ngoài nước, ngoại trừ

- Quyền kiểm sốt của cơng ty mẹ chỉ là tạm thời vì công ty con này chỉ được mua và nắm giữ cho mục đích bán lại trong tương lai gần (dưới 12 tháng); hoặc

- Hoạt động của công ty con bị hạn chế trong thời gian dài và điều này ảnh hưởng đáng kể tới khả năng chuyển vốn cho công ty mẹ.

IAS 27.12 Báo cáo tài chính hợp nhất sẽ bao gồm tất cả các công ty con của công ty mẹ.

Không đề cập IAS 27.14 Quyền biểu quyết tiềm năng:

27

đảm bảo/ ưu tiên, cổ phiếu tùy chọn, các công cụ nợ hoặc cơng cụ vốn có thể chuyển đổi sang cổ phiếu thường, hoặc các cơng cụ tài chính tương tự khác có tiềm năng đó; nếu đơn vị đó áp dụng hoặc chuyển đổi làm tăng quyền biểu quyết hay giảm quyền biểu quyết của các cổ đông khác đối với chính sách tài chính và hoạt động của đơn vị khác (quyền biểu quyết tiềm năng). Doanh nghiệp cần phải xem xét đến sự tồn tại và có ảnh hưởng của quyền biểu quyết tiềm năng có thể thực hiện được hay có thể chuyển đổi tại thời điểm hiện hành khi đánh giá liệu nó có quyền kiểm sốt các chính sách tài chính và hoạt động của một doanh nghiệp khác. Không đề cập IAS 27.16 Công ty con sẽ không

được loại khỏi báo cáo hợp nhất nếu chỉ vì nhà đầu tư là một tổ chức vốn đầu tư liều lĩnh, quỹ tương hỗ, uỷ thác hoặc một doanh nghiệp tương tự.

VAS 25.5 Công ty mẹ không cần thiết phải lập báo cáo tài chính hợp nhất khi và chỉ khi :

(a) không đề cập (b) không đề cập (c) không đề cập

IAS 27.10 Công ty mẹ không cần thiết phải lập báo cáo tài chính hợp nhất khi và chỉ khi:

(a) Các công cụ vốn và nợ của công ty mẹ không được bán trên thị trường (giao dịch chứng khoán trong và ngoài nước hoặc trên sàn giao dịch, bao gồm thị trường địa phương và khu vực).

28

(b) Công ty mẹ không phát hành, hoặc không trong giai đoạn phát hành BCTC với ủy ban chứng khoán hoặc tổ chức điều tiết khác nhằm mục đích ban hành các loại cơng cụ tài chính trên thị trường; và

(c) Công ty mẹ của công ty mẹ phát hành BCTC hợp nhất phù hợp với các chuẩn mực kế toán quốc tế.

Các thủ tục hợp nhất Các thủ tục hợp nhất

Không đề cập IAS 27.19 Khi tồn tại quyền biểu quyết tiềm năng, tỷ lệ lãi hay lỗ và những thay đổi trong nguồn vốn được phân bổ cho cổ đông đa số và cổ đông khơng nắm quyền kiểm sốt được xác định trên cơ sở tỷ lệ sở hữu hiện tại và điều này không phản ánh khả năng thực hiện hay chuyển đổi của quyền biểu quyết tiềm năng.

VAS 25.24 Các khoản lỗ tương ứng với phần vốn của cổ đông thiểu số trong công ty con được hợp nhất có thể lớn hơn vốn của họ trong tổng vốn chủ sở hữu của công ty con. Khoản lỗ vượt trội cũng như bất kỳ các khoản lỗ thêm nào khác được tính giảm vào phần lợi ích của cổ đông đa số trừ khi cổ đông thiểu số có nghĩa vụ ràng buộc và có khả năng bù đắp

IAS27.28 Lãi hoặc lỗ và mỗi thành phần hợp thành thu nhập tổng hợp khác được phân bổ cho cổ đông của công ty mẹ và cổ đông khơng nắm quyền kiểm sốt. Tổng thu nhập tổng hợp được phân bổ cho cổ đông của công ty mẹ và cổ đông khơng nắm quyền kiểm sốt thậm chí nếu nó làm cho lợi ích cổ đông không nắm quyền kiểm soát bị âm.

29 các khoản lỗ đó. Nếu sau đó cơng ty con có lãi, khoản lãi đó sẽ được phân bổ vào phần lợi ích của cổ đơng đa số cho tới khi phần lỗ trước đây do các cổ đông đa số gánh chịu được bồi hồn đầy đủ.

Chính sách kế tốn Chính sách kế tốn

VAS 25.18 Báo cáo tài chính hợp nhất được lập phải áp dụng chính sách kế toán một cách thống nhất cho các giao dịch và sự kiện cùng loại trong những hoàn cảnh tương tự. Nếu không thể sử dụng chính sách kế tốn một cách thống nhất trong khi hợp nhất báo cáo tài chính, cơng ty mẹ phải giải trình vấn đề này cùng với các khoản mục đã được hạch tốn theo các chính sách kế tốn khác nhau trong báo cáo tài chính hợp nhất.

IAS 27.24 Báo cáo tài chính hợp nhất phải được lập bằng cách sử dụng các chính sách kế tốn thống nhất cho các giao dịch và sự kiện cùng loại trong hoàn cảnh tương tự.

IAS 27.25 Nếu một công ty con của tập đồn sử dụng chính sách kế tốn khác hơn so với công ty mẹ trong việc lập báo cáo tài chính hợp nhất cho các giao dịch và sự kiện cùng loại trong những hoàn cảnh tương tự, thì phải thực hiện việc điều chỉnh cho thích hợp trước khi lập báo cáo tài chính hợp nhất.

Trình bày khoản đầu tư vào cơng ty con trong báo cáo tài chính riêng của cơng ty mẹ

Trình bày khoản đầu tư vào công ty con,công ty liên doanh, liên kết trong báo cáo tài chính riêng của cơng ty mẹ

VAS 25.26 Kế toán các khoản đầu tư vào công ty con trong BCTC riêng của công ty mẹ sử dụng phương pháp giá gốc.

VAS 25.27 Các khoản đầu tư vào các công ty con mà bị loại khỏi quá trình

IAS 27.38 Khi báo cáo tài chính riêng của công ty mẹ được lập, các khoản đầu tư vào công ty con, công ty liên doanh, liên kết không được phân loại là tài sản giữ lại để bán (hoặc được bao gồm trong nhóm tài sản thanh lí được phân loại

30 hợp nhất phải trình bày trong báo cáo tài chính riêng của cơng ty mẹ theo phương pháp giá gốc.

là tài sản giữ lại để bán) phù hợp với IFRS 5 sẽ được hạch toán theo :

(a) Giá gốc hoặc

(b) Phù hợp với IAS 39 “Công cụ tài chính”.

Chính sách kế tốn tương tự cũng được áp dụng cho mỗi khoản đầu tư . Các khoản đầu tư vào công ty con, công ty liên doanh liên kết mà được phân loại lại là tài sản giữ lại để bán hoặc nằm trong nhóm tài sản thanh lí được phân loại là giữ lại để bán phù hợp với IFRS 5 sẽ được hạch toán phù hợp với IFRS 5 “Các tài sản dài hạn được giữ để bán và không tiếp tục hoạt động”.

- Nguyên nhân của sự khác biệt này xuất phát từ những nhân tố về xã hội, chính trị, kinh tế của nước ta cụ thể như sau:

Nhân tố về xã hội

+ Kiến thức và kinh nghiệm về kinh tế thị trường của cơ quan quản lý nhà nước Việt Nam, như cơ quan quản lý tài chính nhà nước, quản lý thuế cịn rất hạn chế và chưa đáp ứng được các yêu cầu cao của IAS.

+ Văn hoá của người Việt Nam là tránh rủi ro và sự không chắc chắn.

+ Khoảng cách ngôn ngữ giữa Tiếng Anh và tiếng Việt là rất lớn. IAS sử dụng tiếng Anh với nhiều thuật ngữ kế toán phức tạp, đa nghĩa dễ gây ra hiểu lầm và sai lệch khi dịch sang hoặc trình bày bằng ngơn ngữ khác.

 Nhân tố về chính trị

Hệ thống chính trị ở Việt Nam là hệ thống XHCN có đặc điểm tổ chức nền kinh tế từ chỗ theo hướng kế hoạch hóa tập trung (nay chuyển sang kinh tế thị

31

trường). Điều này đã và đang ảnh hưởng đến tất cả khía cạnh của nền kinh tế và xã hội Việt Nam.

Trong nền kinh tế kế hoạch hố tập trung, vai trị chính của kế tốn là để hỗ trợ cho việc lập kế hoạch và kiểm soát nền kinh tế của cơ quan Nhà nước. Tuy nhiên, trong nền kinh tế thị trường, các nguyên tắc và biện pháp kế toán là để hỗ trợ cho nền kinh tế thị trường đa thành phần theo quy luật cung cầu.Ở nước ta sở hữu nhà nước vẫn chiếm vai trò chủ đạo trong nền kinh tế và ảnh hưởng đến các chính sách kinh tế của Nhà nước. Do vậy, Việt Nam chưa thể áp dụng tất cả các nguyên tắc của kế toán phục vụ thị trường tự do.

Ở hầu hết các quốc gia trên thế giơi thì đặc điểm của hệ thống chính trị quyết định mơ hình kinh tế đang xây dựng của đất nước. Mơ hình kinh tế quyết định các chính sách kinh tế áp dụng bao gồm các chính sách về chuẩn mực kế toán. Áp dụng chuẩn mực kế toán quốc tế cũng là kết quả của sự lựa chọn con đường phát triển của Việt Nam. Việc áp dụng chọn lọc chuẩn mực kế toán quốc tế cũng bắt nguồn từ những đặc điểm nói trên của hệ thống chính trị. Do vậy, đây là một trong những nhân tố quan trọng nhất trực tiếp và gián tiếp quyết định việc chỉ áp dụng có chọn lọc IAS tại Việt Nam.

Nhân tố về kinh tế

Xuất phát điểm của Việt Nam để xây dựng nền kinh tế thị trường là một nước nơng nghiệp cịn nghèo nàn và lạc hậu, chịu hậu quả của 2 cuộc chiến tranh tàn phá và nền kinh tế bao cấp trong một thời gian dài. Vì vậy, Việt Nam tiếp cận những chính sách kinh tế mới bao gồm các chuẩn mực kế tốn một cách thận trọng và có chọn lọc.

Mức độ phát triển kinh tế của Việt Nam thấp hơn nhiều so với các nước phát triển Phương Tây. Việt Nam là một nền kinh tế mới nổi trong những năm gần đây và vẫn đang trong quá trình chuyển đổi từ nền kinh tế kế hoạch hóa tập trung sang nền kinh tế thị trường tự do, các hoạt động kinh tế ở Việt Nam còn đơn giản hơn nhiều so với các nước như Anh hay Mỹ. Do vậy, Việt Nam chưa cần thiết phải có những chuẩn mực kế tốn phức tạp trong giao dịch kinh tế chưa hoặc mới xuất hiện

32

ở Việt Nam. Ví dụ, hoạt động sáp nhập hay cổ phần hoá mới bắt đầu xuất hiện ở Việt Nam những năm gần đây; các khái niệm như cơng cụ tài chính hay lợi thế thương mại hoàn toàn mới và phức tạp nên các nhà ban hành chuẩn mực kế toán Việt Nam và người thực hiện cần thời gian để hiểu và vận dụng theo cách đơn giản nhất, thuận tiện cho môi trường kinh doanh tại Việt Nam.

Mức độ phát triển kinh tế của Việt Nam là lý do cơ bản dẫn tới sự cần thiết của việc áp dụng có chọn lọc IAS và dẫn đến sự khác biệt giữa VAS và IAS nói chung, VAS 25 và IAS 27 nói riêng.

Như vậy chính do những yếu tố như đã nêu trên đã dẫn tới sự áp dụng có chọn lọc chuẩn mực kế toán quốc tế và từ đó dẫn đến sự khác biệt này.

Tuy nhiên, ngày nay với sự phát triển ngày càng mạnh mẽ của nền kinh tế đã làm xuất hiện các giao dịch, nghiệp vụ phức tạp, bản thân VAS 25 và các thông tư hướng dẫn không đủ đáp ứng, việc lập báo cáo tài chính hợp nhất ở Việt nam hiện nay có hạn chế là:

- Chưa phản ánh được giá trị hợp lý (vấn đề đo lường tài sản và nợ phải trả theo giá trị hợp lý chưa được đề cập) của doanh nghiệp, làm cho chủ doanh nghiệp có cái nhìn khơng đúng về giá trị thực tế doanh nghiệp của mình gây ảnh hưởng đến các hoạt động như mua bán, sáp nhập, có thêm cổ đơng mới…

- Tại thời điểm hợp nhất kinh doanh vấn đề định giá doanh nghiệp ít khi được đánh giá lại theo giá trị hợp lý chính vì vậy làm cho báo cáo tài chính của bên mua khơng phản ánh đúng quy mơ tài sản và nguồn vốn của doanh nghiệp tại thời điểm mua.

- Đối với các công ty con nắm giữ cổ phiếu lẫn nhau, tạo ra phương thức đầu tư chéo. Đây cũng là trường hợp cần được loại trừ trong báo cáo tài chính hợp nhất. Tuy vậy, trong VAS 25 – “Báo cáo tài chính hợp nhất và kế tốn các khoản đầu tư vào cơng ty con” và Thông tư 161/2007/TT-BTC chỉ quy định loại trừ giá trị ghi sổ của khoản đầu tư của công ty mẹ vào công ty con và phần chiếm hữu trong vốn chủ sở hữu của cơng ty con. Chính vì vậy, khoản đầu tư lẫn nhau này vẫn chưa được

33

loại trừ khỏi báo cáo tài chính hợp nhất. Điều này làm cho BCTC HN khơng phản ánh đúng tình hình tài chính của doanh nghiệp.

34

KẾT LUẬN CHƢƠNG 1

Báo cáo tài chính hợp nhất là một trong những báo cáo quan trọng, nó phản ánh một bức tranh tồn cảnh về tình hình kinh tế tài chính của cả tập đồn hoặc tổng cơng ty tại một thời điểm nhất định. Để báo cáo tài chính hợp nhất thực sự là cơng cụ cung cấp thơng tin hữu ích đến người sử dụng thì cơ sở lý luận về BCTC HN đóng một vai trị rất quan trọng. Cơ sở lý luận này đã được xây dựng dưới dạng chuẩn mực, chế độ và thông tư hướng dẫn. Hiện nay tất cả các chuẩn mực, chế độ và thông tư hướng dẫn do bộ tài chính ban hành, đã và đang tiếp tục được hoàn thiện nhằm bổ sung những thiếu sót nâng cao khả năng áp dụng đồng bộ và thống nhất giữa các doanh nghiệp, từng bước tiến tới hòa nhập với xu thế của thế giới.

Từ những cơ sở lý luận về báo cáo tài chính hợp nhất đã được nghiên cứu ở chương 1 tác giả tiến hành tìm hiểu, phân tích, đánh giá thực trạng khi ứng dụng chuẩn mực kế toán Việt Nam vào thực tế lập BCTC HN tại Công ty TNHH MTV Dược Sài Gịn từ đó đưa ra các giải pháp nhằm hồn thiện hơn.

35

CHƢƠNG 2: TÌNH HÌNH LẬP BÁO CÁO TÀI CHÍNH HỢP NHẤT TẠI CƠNG TY TNHH MTV

DƢỢC SÀI GỊN

2.1 Giới thiệu tổng qt tình hình hoạt động và quản lý của cơng ty 2.1.1 Tình hình hoạt động

Cơng ty TNHH MTV Dược Sài Gịn (tiền thân hoạt động với tên gọi “Quốc doanh dược phẩm thành phố”) được thành lập từ năm 1975. Từng bước đi vào hoạt động với tư cách là đơn vị kinh doanh, phân phối dược phẩm đầu ngành của Thành phố, Công ty đã quản lý trực tiếp và toàn diện 17 Hiệu thuốc Quốc doanh Quận, Huyện (lúc đó Huyện Duyên Hải nay là Cần Giờ mới thành lập).

Ngày 07/01/1977, cơng ty chính thức được thành lập theo Quyết định số 12/QĐ-UB của UBND TP HCM với tên gọi “Công ty dược phẩm Cấp II” trực thuộc Sở Y Tế Thành phố.

Tháng 01/1986, theo chủ trương của Thành phố, Công ty được sát nhập vào “Liên hiệp các xí nghiệp dược phẩm – Dược liệu TP HCM”, nhưng vẫn là đơn vị kinh tế độc lập, có tư cách pháp nhân thuộc Sở Y Tế.

Theo Quyết định số 3112/QĐ-UB ngày 16/12/1992 của UBND TP HCM, tháng 01/1993, sát nhập Xí nghiệp Dược liệu vào Công ty Dược phẩm Thành phố và đổi tên thành “Công ty dược thành phố - Sapharco”.

Tháng 03/1993, đăng ký thành lập lại doanh nghiệp Nhà nước theo Nghị định 388/HĐBT của Hội đồng Bộ Trưởng (hay là Chính Phủ) cũng với tên “Cơng ty Dược Thành Phố” – tên giao dịch đối ngoại SAPHARCO (theo Quyết định số 130/QĐ-UB ngày 24/03/1993 của UBND TP HCM).

Ngày 25-9-2007, UBND TP HCM đã chính thức trao quyết định bổ nhiệm hội đồng quản trị Công ty hoạt động theo mơ hình cơng ty mẹ - công ty con với

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) hoàn thiện công tác lập báo cáo tài chính hợp nhất tại công ty TNHH MTV dược sài gòn , luận văn thạc sĩ (Trang 36 - 88)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(179 trang)