PHÂN TÍCH TỐC ĐỘ LUÂN CHUYỂN HÀNG TỒN KHO

Một phần của tài liệu Phân tích hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh tại công ty trách nhiệm hữu hạn yến dương (Trang 81 - 86)

CƠNG TY YẾN DƯƠNG

(Nguồn: Tính từ BCTC Cơng ty TNHH Yến Dương)

Nhận xét:

Năm 2020, số vòng luân chuyển hàng tồn kho là 9,14 vòng, đến năm 2021 đã giảm 3,61 vòng, tương ứng với tỷ lệ giảm 39,48%. Điều này đã làm cho kỳ luân chuyển hàng tồn kho năm 2021 tăng 25,69 ngày so với năm 2020. Có nghĩa là, nếu như trong năm 2020, hàng tồn kho bình quân quay được 9,14

Chỉ tiêu ĐVT Năm 2021 Năm 2020 Chênh lệch Tỷ lệ (%)

- Giá vốn hàng bán (GVHB) Nghìn đồng 62,254,637 155,571,004 -93,316,367 -59.98

- Trị giá bình quân của hàng tồn kho (Stk) Nghìn đồng 11,251,939.5 17,017,236.5 -5,765,297 -33.88

1. Số vòng luân chuyển hàng tồn kho (SVtk) Vòng 5.53 9.14 -3.61 -39.48

2. Kỳ luân chuyển hàng tồn kho (Ktk) Ngày 65.07 39.38 25.69 65.23

3. Mức độ ảnh hưởng của các nhân tố

- Do ảnh hưởng của Stk đến SVtk - Do ảnh hưởng của Stk đến Ktk - Do ảnh hưởng của GVHB đến SVtk - Do ảnh hưởng của GVHB đến Ktk

4. Gía trị hàng tồn kho tiết kiệm (lãng phí)

4.68 -13.34

-8.29 39.03

vịng, mỗi vịng quay cần 39,38 ngày thì đến năm 2021, hàng tồn kho bình quân của công ty chỉ quay được 5,53 vòng, phải cần đến 65,07 ngày. Như vậy, tốc độ luân chuyển hàng tồn kho giảm làm lãng phí 4.442.175 nghìn đồng hàng tồn kho.

Tốc độ luân chuyển hàng tồn kho của Công ty TNHH Yến Dương giảm là do sự tác động của hai nhân tố: Gía vốn hàng bán và trị giá bình quân của hàng tồn kho.

Về trị giá hàng tồn kho bình qn: có thể thấy rằng, hàng tồn kho là một bộ phận chiếm tỷ trọng lớn trong tài sản ngắn hạn, đặc biệt đối với doanh nghiệp sản xuất. Năm 2020, hàng tồn kho bình quân đạt 17.017.236 nghìn đồng, đến năm 2021 đã giảm xuống cịn 11.251.939 nghìn đồng. Trong điều kiện các nhân tố khác khơng đổi, hàng tồn kho bình qn của một chu kì sản xuất kinh doanh có mối quan hệ cùng chiều với số vòng quay hàng tồn kho và ngược chiều với kỳ luân chuyển hàng tồn kho. Cụ thể, năm 2020, hàng tồn kho bình quân giảm 5.765 triệu đồng đã làm cho số vòng quay hàng tồn kho tăng 4.68 vòng, kỳ luân chuyển hàng tồn kho giảm 13,34 ngày. Trị giá bình quân hàng tồn kho giảm phản ánh năm 2021, công ty đã giảm dự trữ hàng để phục vụ sản xuất kinh doanh. Điều này sẽ có tác động tích cực đến vòng quay cũng như kỳ luân chuyển hàng tồn kho. Khi số vòng tăng và kỳ luân chuyển giảm thể hiện công ty đang tăng hiệu quả sử dụng vốn. Không những thế, công ty cịn tiết kiệm được chi phí bảo quản, chi phí tài chính từ đó tăng hiệu quả kinh tế cho cơng ty trong thời buổi đại dịch vẫn cịn diễn biến phức tạp. Tuy nhiên ta cũng cần phải xem xét, nếu như lượng hàng tồn kho giảm quá nhiều trong dài hạn là điều không tốt đối với doanh nghiệp. Như ta biết, năm 2020 và năm 2021 đại dịch Covid 19 vẫn kéo dài, trong tương lai giá cả hàng hóa nguyên vật liệu khả năng có xu hướng tăng cao. Chính vì vậy, cơng ty cần dự trữ

lượng hàng hóa cần thiết để có thể đáp ứng được như cầu thị trường trong những năm tới.

Về giá vốn hàng bán: chỉ tiêu này năm 2021 là 62.254.637 nghìn đồng, giảm 59,98% so với năm 2020. Trong điều kiện các nhân tố khác không đổi, giá vốn hàng bán có mối quan hệ cùng chiều với số vòng luân chuyển hàng tồn kho và ngược chiều với kỳ luân chuyển hàng tồn kho. Cụ thể năm 2021, giá vốn hàng bán giảm 93.316.367 nghìn đồng so với năm 2020 đã tác động làm số vòng quay hàng tồn kho giảm 8,29 vòng, kỳ luân chuyển hàng tồn kho tăng 39,03 ngày. Trong giai đoạn đặc biệt khó khăn của đại dịch Covid 19, khi đối mặt với điều kiện thị trường bất ổn, thu nhập của người dân cũng giảm dần, từ đó giảm tiêu thụ hàng hóa, dẫn đến sản lượng sản xuất giảm, làm cho quy mô sản xuất của cơng ty thu hẹp dần. Đây là ngun nhânchính khiến giá vốn hàng bán năm 2021 của công ty giảm mạnh. Tuy nhiên điều này sẽ giúp cơng ty tiết kiệm được chi phí, nhưng đây cũng là dấu hiệu cho thấy sản xuất kinh doanh hàng hóa của cơng ty đang gặp nhiều vấn đề và khó khăn trong đại dịch. Mặt khác, do tác động cùng chiều với số vòng luân chuyển hàng tồn kho nên nếu giá vốn hàng bán giảm cũng sẽ ảnh hưởng không tốt đến tốc độ luân chuyển hàng tồn kho của công ty.

Qua những phân tích trên, một lần nữa ta thấy rằng tốc độ luân chuyển hàng tồn khi của công ty đã bị giảm sút. Đây là dấu hiệu không tốt, cho thấy cơng ty vẫn găp phải những khó khăn trong cơng tác quản trị hàng tồn kho, sử dụng vốn vẫn cịn lãng phí và chưa thật sự hiệu quả.

BẢNG 2.9: PHÂN TÍCH TỐC ĐỘ LUÂN CHUYỂN CÁC KHOẢN PHẢI THU CƠNG TY YẾN DƯƠNG

(Nguồn: Tính từ BCTC Cơng ty TNHH Yến Dương)

Nhận xét:

Từ bảng tính trên ta nhận thấy: số vịng thu hồi nợ của công ty năm 2021 quay được 2,64 vịng, có xu hướng giảm với mức giảm là 3,52 vòng, tương ứng với tỷ lệ giảm 57,17% so với năm 2020. Điều này phản ánh trong kỳ, bình quân một chu kỳ sản xuất kinh doanh các khoản phải thu của công ty quay được 2,64 vịng. Trong đó, kỳ thu hồi nợ bình quân năm 2021 là 136,57 ngày, tăng 78,08 ngày so với năm 2020, từ đó cho ta biết các khoản phải thu ngắn hạn quay được một vòng cần 136,57 ngày. Tốc độ luân chuyển khoản phải thu của cơng ty đang có xu hướng giảm mạnh, cụ thể công ty đã sử dụng lãng phí vốn thanh tốn 14.561.693,58. Ta cần đi sâu vào chi tiết để có đánh giá chính xác hơn.

Tốc độ luân chuyển khoản phải thu giảm là do sự tác động của hai nhân tố: Các khoản phải thu ngắn hạn bình quân và doanh thu thuần.

Đầu tiên, về các khoản phải thu ngắn hạn bình qn: ta có thể thấy, chỉ

tiêu này năm 2021 đạt 25.470.133 nghìn đồng, giảm 1.142.437 nghìn đồng,

Chỉ tiêu ĐVT Năm 2021 Năm 2020 Chênh lệch Tỷ lệ (%)

- Doanh thu thuần Nghìn đồng 67,137,780 163,791,425 -96,653,645 -59.01 - Các khoản phải thu ngắn hạn bình quân (Spt) Nghìn đồng 25,470,133 26,612,570 -1,142,437 -4.29 1. Số vòng thu hồi nợ (SVpt) vòng 2.64 6.15 -3.52 -57.17 2. Kỳ thu hồi nợ bình quân (Kpt) ngày 136.57 58.49 78.08 133.49

Do ảnh hưởng của Spt đến SVpt (DDT0/Spt1-SVpt0) Do ảnh hưởng của Spt đến Kpt (Spt1/d0- Kpt0) Do ảnh hưởng của DTT đến SVpt (SVpt1 - DDT0/Spt1) Do ảnh hưởng của DTT đến Kpt (Kpt1-Spt1/d0)

Số tiền tiết kiệm (lãng phí)

Mức độ ảnh hưởng của các nhân tố

0.28 -2.51 -3.79 80.59

tương ứng với tỷ lệ giảm 4,29%. Trong cơ cấu các khoản phải thu, phải thu ngắn hạn của khách hàng trong cả 3 năm luôn chiếm tỷ trọng cao nhất và đang có xu hướng tăng. Trong quy mơ các khoản phải thu, phải thu ngắn hạn của khách hàng năm 2021 là 16.643.880 nghìn đồng, tăng 173.689 nghìn đồng so với năm 2020. Chứng tỏ, lượng vốn bị chiếm dụng của công ty đang tăng lên. Trong điều kiện các nhân tố khác không đổi, khi các khoản phải thu ngắn hạn bình quân giảm 1.142.437 nghìn đồng đã tác động làm cho số vòng thu hồi nợ tăng 0,28 vòng đồng thời làm kỳ thu hồi nợ bình quân giảm 2,51 ngày. Điều này đồng nghĩa với việc tốc độ luân chuyển vốn trong thanh tốn tăng, từ đó sẽ làm giảm rủi ro tài chính của cơng ty. Để đảm bảo thu hồi được các khoản nợ, công ty cần nâng cao hiệu quả trong công tác thu hồi nợ, tránh để xảy ra tình trạng nợ khó địi.

Để xem xét hiệu quả quản lí nợ phải thu, ta cần xem xét đến nhân tố thứ hai là doanh thu thuần. Có thể thấy, chỉ tiêu này năm 2021 đã chỉ đạt mức 67.137.780 nghìn đồng, giảm 96.653.645 nghìn đồng, tương ứng với tỷ lệ giảm 59,01%. Trong điều kiện các nhân tố khác không đổi, doanh thu thuần giảm 96.653.645 nghìn đồng đã làm cho số vịng thu hồi nợ giảm 3,79 vòng, kỳ thu hồi nợ tăng 80,59 ngày. Như vậy, trong kỳ nguồn thu của cơng ty đã có sự sụt giảm. Doanh thu thuần giảm là do năm 2021 đại dịch COVID-19 tiếp tục hoành hành, nhất là đợt dịch lần thứ 4 bùng phát từ cuối tháng 4/2021 tại Việt Nam với biến chủng Delta có tốc độ lây lan nhanh, nguy hiểm ảnh hưởng tới tất cả các ngành nghề trong đó có các doanh nghiệp sản xuất, gia công may mặc. Các đơn hàng xuất khẩu sang các thị trường châu Âu giảm dần, nhu cầu thị trường khá thấp, có thời điểm gần như khơng có nhu cầu khơng chỉ tại Trung Quốc mà cả các thị trường khác, điều này ảnh hưởng rất lớn đến giá bán và số lượng sản phẩm tiêu thụ. Đó là lí do tại sao doanh thu thuần của công ty lại giảm mạnh đến vậy.

Như vậy, ta có thể thấy, trong năm 2021 tốc độ luân chuyển các khoản phải thu của cơng ty đang có xu hướng giảm, do tác động của số dư bình quân các khoản phải thu giảm và đặc biệt là sự giảm sút mạnh mẽ của doanh thu thuần.

Mặc dù, tình hình này là so sự ảnh hưởng không nhỏ của dịch bệnh đem lại, nhưng khơng vì thế mà chủ quan. Cơng ty cần có những biện pháp cụ thể để phịng ngừa rủi ro trong thời gian tới. Thứ nhất về các khoản phải thu: chính sách nới lỏng tín dụng tuy giải quyết được vấn đề tiêu thụ hàng hóa, nhưng về lâu dài công ty sẽ bị chiếm dụng vốn cao. Vì vậy, cơng ty cần thắt chặt chính sách thu hồi nợ của mình, nâng cao cơng tác quản trị nợ phải thu. Thứ hai, công ty cần nâng cao doanh thu thuần về bán hàng và cung cấp dịch vụ vì đây chính là nguồn thu chủ yếu quyết định đến hiệu quả kinh tế trong năm. Công ty cần giải quyết vấn đề về chất lượng sản phẩm, đảm bảo hàng hóa sản phẩm đạt tiêu chuẩn cao, đáp ứng được yêu cầu của khách hàng. Bên cạnh đó, về thị trường xuất khẩu, công ty cần tiếp tục bám sát vào các thị trường mới để duy trì đơn hàng tuy số lượng nhỏ mà ổn định, duy trì các khách hàng thân quen. Về nội địa, công ty cần ổn định chất lượng để đáp ứng nhu cầu của khách hàng, khai thác thêm thị trường phía Nam.

Một phần của tài liệu Phân tích hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh tại công ty trách nhiệm hữu hạn yến dương (Trang 81 - 86)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(129 trang)