1.2. Lý luận về phân tích hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh trong doanh
1.2.1. Khái niệm và mục tiêu phân tích hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh
1.2.1.1. Khái niệm phân tích hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh
Phân tích, hiểu theo nghĩa chung nhất, là sự phân chia các sự vật, hiện tượng theo các tiêu thức nhất định để nghiên cứu, xem xét thấy được sự hình thành và phát triển của sự vật hiện tượng đó trong mối quan hệ biện chứng với sự vật, hiện tượng khác.
Phân tích là cơng cụ dùng để nghiên cứu trong hầu hết các khoa học, từ khoa học tự nhiên đến khoa học xã hội. Phân tích giúp nhận thức được nội dung, hình thức và xu hướng phát triển của sự vật hiện tượng nghiên cứu, thấy được mối quan hệ cấu thành bên trong của mỗi sự vật, hiện tượng, quan hệ biện chứng của nó với các sự vật hiện tượng khác, qua đó giúp cho các đối tượng sử dụng thông tin phân tích đưa ra các quyết định riêng.
Như vậy, có thể nói rằng: Phân tích hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh là tổng thể các phương pháp cho phép đánh giá hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh đã qua và hiện nay, dự đốn tình hình sử dụng vốn trong tương lai của doanh nghiệp, giúp cho các nhà quản lý đưa ra các quyết định quản lý hữu hiệu, phù hợp với mục tiêu mà họ quan tâm.
* Mục tiêu phân tích hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh
Để trở thành một công cụ đắc lực giúp cho các nhà quản lý quan tâm đến hoạt động kinh doanh cả doanh nghiệp được các quyết định đúng đắn trong kinh doanh, phân tích hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh cần đạt được những mục tiêu sau:
- Đánh giá chính xác hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh của doanh nghiệp trên các khía cạnh khác nhau như hiệu suất sử dụng vốn kinh doanh (tốc độ luân chuyển vốn lưu động, tốc độ luân chuyển khoản phải thu, tốc độ luân
chuyển hàng tồn kho) và khả năng sinh lời (khả năng sinh lời của vốn kinh doanh, khả năng sinh lời của vốn chủ sở hữu), nhằm đáp ứng thông tin cho tất cả các đối tượng quan tâm đến hoạt động của doanh nghiệp như nhà đầu tư, cung cấp tín dụng, quản lí doanh nghiệp, cơ quan thuế, người lao động,…
- Định hướng các quyết định của nhà quản lý theo chiều hướng phù hợp với tình hình thực tế của doanh nghiệp.
- Trở thành cơ sở dự báo tài chính, giúp người phân tích dự đốn được tiềm năng tài chính của doanh nghiệp trong tương lai.
- Là cơng cụ kiểm sốt hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp trên cơ sở kiểm tra, đánh giá các chỉ tiêu kết quả đạt được so với các chỉ tiêu kế hoạch, dự toán, định mức… Từ đó xác định được những điểm mạnh và điểm yếu trong hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh, giúp cho doanh nghiệp có được những quyết định và giải pháp đúng đắn, đảm bảo kinh doanh đạt hiệu quả cao. Mục tiêu này đặc biệt quan trọng với các nhà quản trị doanh nghiệp.
1.2.2. Cơ sở phân tích hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp
* Các thông tin bên trong doanh nghiệp:
- Hệ thống báo cáo tài chính, hệ thống báo cáo quản trị và các tài liệu khác của doanh nghiệp.
+ Hệ thống báo cáo tài chính của doanh nghiệp: Báo cáo tài chính cung cấp các thơng tin về kinh tế – tài chính chủ yếu cho người sử dụng thơng tin kế toán trong việc đánh giá và phân tích hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh của doanh nghiệp, đặc biệt là các công ty niêm yết, báo cáo tài chính được kiểm tốn theo năm trước khi cơng khai. Theo chế độ kế tốn hiện hành (Thơng tư 200/2014/TT – BTC ngày 22/12/2014 của Bộ Tài chính), hệ thống báo cáo tài chính áp dụng cho các doanh nghiệp thuộc mọi thành phần kinh tế, mọi lĩnh vực ở Việt Nam bao gồm 4 mẫu biểu báo cáo sau:
Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh Mẫu số B02 – DN Báo cáo lưu chuyển tiền tệ Mẫu số B03 – DN
Bản thuyết minh Báo cáo tài chính Mẫu số B09 - DN
+ Hệ thống các báo cáo quản trị của doanh nghiệp:
Báo cáo của Hội đồng quản trị, ban giám đốc, báo cáo phân tích chủ sở
hữu.
Báo cáo về các giao dịch cổ phiếu của các cổ đông lớn theo quý, theo
năm;
Báo cáo về thông số doanh thu, báo cáo dự báo thu nhập.
Báo cáo của hội đồng quản trị của doanh nghiệp phản ánh được tình hình
hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp trong năm, về kết quả các cuộc họp của hội đồng quản trị và các quyết định được ban hành trong năm, kế hoạch xây dựng và thực hiện kế hoạch của năm trên các mặt. Đồng thời đánh giá hoạt động của ban giám sát, ban giám đốc…Ngoài ra báo cáo của hội đồng quản trị cũng đưa kế hoạch hoạt động của năm tiếp theo. Báo cáo của ban giám đốc DN phán ánh kết quả kinh doanh trong năm của DN bao gồm doanh thu, vốn chủ, tổng tài sản và lợi nhuận sau thuế…
* Thơng tin bên ngồi doanh nghiệp:
- Thơng tin chung về tình hình kinh tế: Đó là các thơng tin về tình hình chính trị, kinh tế, mơi trường pháp lý… những thông tin về các chính sách có liên quan đến cơ hội đầu tƣ, cơ hội về kinh doanh… sự suy thoái hoặc tăng trưởng của nền kinh tế. Các thơng tin này có thể thu thập được thông qua báo, đài, tivi…
- Các thông tin theo ngành kinh tế: Đó là những thơng tin mà kết quả hoạt động của doanh nghiệp mang tính chất của ngành kinh tế như đặc điểm của ngành kinh tế liên quan đến quy trình kỹ thuật, thực thể sản phẩm, đặc điểm nguyên liệu đầu vào, đặc điểm về nhân công, cơ cấu sản xuất có ảnh hƣởng
đến khả năng sinh lời, độ lớn của thị trường, cơ hội phát triển… Các thơng tin này cũng có thể thu thập đƣợc thơng qua các kênh công khai của các ngành, của tổng cục thống kê…Về cơ bản những thơng tin thu thập được có thể biểu hiện bằng những số liệu cụ thể. Tuy nhiên, có những thơng tin khơng thể biểu hiện bằng những số liệu, những thông tin thu thập đƣợc đều là những thơng tin có tính lịch sử.
Tóm lại, để phân tích hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh của doanh nghiệp thì
các nhà phân tích cần thu thập đầy đủ những thông tin nêu trên. Bên cạnh việc đủ về số lượng, cũng cần chú ý đến chất lượng dữ liệu thu thập để phân tích. Bởi, nếu thơng tin không đảm bảo chất lượng sẽ dẫn đến kết quả phân tích sai lệch, các chủ thể quản lý, các nhà đầu tư sử dụng kết quả phân tích thiếu chính xác sẽ đưa ra những quyết định sai lầm, đi ngược lại những mục tiêu của họ.