Kế toán nguyên vật liệu trong hệ thống kế toán Pháp:

Một phần của tài liệu (Luận văn học viện tài chính) một số ý kiến đề xuất nhằm hoàn thiện hạch toán kế toán và quản lý nguyên liệu, vật liệu tại điện lực ba đình – hà nội (Trang 42 - 46)

II) Hạch toán nguyên liệu, vật liệu trong các doanh nghiệp:

b) Kế toán nguyên vật liệu trong hệ thống kế toán Pháp:

Hệ thống tài khoản kế toán Pháp:

Hệ thống tài khoản kế toán năm 1982 của Pháp được chia thành 9 loại: tài khoản loại 1 đến loại 8: Thuộc kế toán tổng quát. Tài khoản loại 9: Thuộc kế tốn phân tích.

- Tài khoản từ loại 1 đến loại 5: Các tài khoản thuộc Bảng tổng kết tài sản. - Tài khoản loại 6, loại 7: Các tài khoản quản lý.

- Tài khoản loại 8: Các tài khoản đặc biệt.

Sổ sách kế toán:

Các sổ sách sử dụng bao gồm:

- Sổ nhật ký: Là sổ dùng để ghi hàng ngày tất cả các nghiệp vụ kinh tế phát sinh theo thứ tự thời gian, cơ sở để ghi sổ nhật ký là các chứng từ kế toán hợp lệ, được sắp xếp theo thứ tự thời gian xảy ra nghiệp vụ để vào sổ nhật ký. Nhật ký là quyển sổ kế toán quan trọng nhất.

- Sổ cái: Là sổ phân loại các nghiệp vụ kinh tế phát sinh theo nội dung kinh tế (theo tài khoản kế toán).

- Bảng cân đối tài khoản: Cuối kỳ kinh doanh, căn cứ vào số phát sinh của các tài khoản trong Sổ cái , lập Bảng cân đối tài khoản. Bảng cân đối tài khoản dùng để kiểm soát các số liệu đã được chuyển ghi từ Nhật ký qua Sổ cái.

Số liệu sau khi đã được kiểm tra trên Bảng cân đối tài khoản sẽ được sử dụng để lập các báo cáo kế toán.

Các báo cáo kế toán: Theo chế độ kế tốn Pháp, báo cáo kế tốn có hai

loại biểu mẫu chủ yếu:

- Bảng tổng kết tài sản (trình bày tình hình tài sản và nguồn tài trợ) - Bảng kết quả niên độ (trình bày tình hình thu nhập, chi phí, lỗ và lãi)

Hạch toán tổng hợp nguyên, vật liệu trong hệ thống kế toán Pháp:

Sơ đồ 16: Sơ đồ hạch toán tổng hợp nguyên, vật liệu theo phương

pháp kê khai thường xuyên trong hệ thống kế toán Pháp

Sơ đồ 17: Sơ đồ hạch toán tổng hợp nguyên, vật liệu theo phương

pháp kiểm kê định kỳ trong hệ thống kế toán Pháp

TK 530, 512, 401 TK 601 TK 4456 TK 128 TK 6031 TK 31 Khi mua vật liệu TVA được KT KC tổng trị giá hàng mua (cuối kỳ) Khi nhập kho

Khi xuất kho KC chênh lệch

KC chênh lệch

Như vậy, kế toán Pháp khác với kế tốn Việt Nam ở chỗ: Tồn bộ số tiền mua nguyên vật liệu được tính hết vào chi phí kinh doanh trong kỳ. Do đó, cuối kỳ cần xác định chênh lệch tồn kho nguyên vật liệu để tính ra chi phí xuất sử dụng thực tế nguyên vật liệu trong kỳ. Nếu số tồn kho nguyên vật liệu đầu kỳ > tồn kho nguyên vật liệu cuối kỳ thì phải cộng thêm số chênh lệch. Ngược lại, nếu số tồn kho nguyên vật liệu đầu kỳ < cuối kỳ thì phải trừ đi số chênh lệch.

- Nếu doanh nghiệp được hưởng giảm giá, bớt giá, hồi khấu:

+ Nếu các khoản này được chấp nhận ngay khi lập hố đơn thì kế tốn lấy giá mua trừ đi các khoản đó để có chỉ tiêu giá thực tế.

+ Nếu giảm giá, bớt giá, hồi khấu chấp nhận sau khi lập hoá đơn ban đầu, kế toán ghi:

Nợ TK 401 Nếu ghi giảm nợ phải trả Nợ TK 530, 512 Nếu nhận lại bằng tiền

Nợ TK 409 Nếu trước kia đã trả nhưng chưa nhận lại số GG, BG, HK Có TK 609 Số GG, BG, HK khơng thuế Có TK 4456 Giảm thuế TK 128 TK 601 TK 31 TK 6031 TK 31 KC tổng trị giá hàng mua TK 4456 TK 530, 512, 401 Mua VL nhập kho

TVA được KT Tồn đầu kỳ Tồn cuối

kỳ

KC chênh lệch KC chênh lệch

Như vậy, kế toán Pháp cũng khác với kế toán Việt Nam ở cách hạch toán các khoản giảm giá, bớt giá, hồi khấu. Đối với kế toán Việt Nam, các khoản này đều được ghi giảm trị giá hàng mua.

- Hàng mua trả lại cho người bán: Nợ TK 401, 530, 512, 409

Có TK 601 Có TK 4456

- Chiết khấu thanh tốn được hưởng: + Chiết khấu ngay khi lập hoá đơn:

Nợ TK 601 Giá thực tế Nợ TK 4456 TVA đầu vào

Có TK 765 Số chiết khấu được hưởng Có TK 530, 512 Số trả bằng tiền

+ Nếu chiết khấu sau khi lập hoá đơn: Nợ TK 401 Ghi giảm nợ

Nợ TK 530, 512 Số nhận lại bằng tiền

Có TK 765 Số chiết khấu khơng thuế Có TK 4456 Giảm thuế

Khác với kế tốn Việt Nam , kế toán Pháp nếu chiết khấu ngay khi lập hố đơn thì khoản chiết khấu này sẽ được ghi vào giá trị hàng mua.

Kế tốn dự phịng giảm giá hàng tồn kho:

- Vào cuối niên độ kế tốn, nếu hàng tồn kho có khả năng giảm giá thì kế tốn phải lập dự phịng:

Nợ TK 681 Số dự phịng cần lập Có TK 391

- Vào cuối niên độ kế toán sau, kế toán xác định số dự phòng cần lập cho niên độ tới và tiến hành điều chỉnh:

+ Nếu số dự phòng cần lập cho niên độ tới lớn hơn số dự phòng đã lập từ niên độ cũ thì kế tốn phải trích lập bổ sung:

Nợ TK 681 Số phải lập bổ sung Có TK 391

+ Nếu số dự phòng cần lập cho niên độ tới nhỏ hơn số dự phòng đã lập từ niên độ cũ, kế tốn hồn nhập số thừa:

Nợ TK 391

Có TK 781

PHẦN HAI

THỰC TRẠNG HẠCH TOÁN NGUYÊN LIỆU, VẬT LIỆU TẠI ĐIỆN LỰC BA ĐÌNH - HÀ NỘI.

Một phần của tài liệu (Luận văn học viện tài chính) một số ý kiến đề xuất nhằm hoàn thiện hạch toán kế toán và quản lý nguyên liệu, vật liệu tại điện lực ba đình – hà nội (Trang 42 - 46)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(96 trang)