Việc áp dụng phương pháp tính giá vật liệu:

Một phần của tài liệu (Luận văn học viện tài chính) một số ý kiến đề xuất nhằm hoàn thiện hạch toán kế toán và quản lý nguyên liệu, vật liệu tại điện lực ba đình – hà nội (Trang 90)

II) Một số kiến nghị nhằm hồn thiện cơng tác hạch toán và quản lý vật liệu

8) Việc áp dụng phương pháp tính giá vật liệu:

Hiện nay ở điện lực Ba Đình tính giá vật liệu xuất kho theo phương pháp bình quân đầu kỳ dự trữ. Mặc dù phương pháp này đơn giản, phản ánh kịp thời tình hình biến động vật liệu trong kỳ vì có thể biết ngay giá xuất vật liệu từ đầu kỳ. Nhưng nhược điểm của phương pháp này là độ chính xác khơng cao vì khơng tính đến sự biến động của giá cả vật liệu kỳ này.

Do đó trong điều kiện thực hành kế tốn máy tương đối hoàn chỉnh như ở Điện lực Ba Đình thì tính giá vật liệu theo phương pháp giá bình quân sau mỗi lần nhập là phù hợp nhất. Sau mỗi lần nhập kho, máy tính sẽ tự động tính ra giá của vật liệu tồn trong kho. Khi phát sinh nghiệp vụ xuất kho vật liệu, kế tốn đã có sẵn giá xuất kho, từ đó có thể hồn thiện chứng từ xuất kho ngay, khơng phải để đến cuối tháng đồng thời việc tính giá được chính xác, phản ánh kịp thời sự biến động của giá cả.

9) Việc áp dụng máy vi tính trong thực hành kế toán:

Ngày nay, trước sự phát triển như vũ bão của Công nghệ thông tin và các sản phẩm phần mềm buộc người ta phải suy nghĩ về công việc thông thường của nghề kế toán trong sự xuất hiện của phần mềm kế tốn.

Có thể nói, ngày nay hiệu quả quản lý của một doanh nghiệp trên mức độ lớn phụ thuộc vào chất lượng hệ thống thông tin dựa trên máy tính của doanh nghiệp

đó. Hiện nay trên thế giới nói chung và ở Việt Nam nói riêng, có rất nhiều sản phẩm phần mềm kế toán khác nhau, phục vụ các nhu cầu quản lý kế toán đa dạng về quy mơ, hình thái sở hữu và tính chất hoạt động sản xuất kinh doanh, được cung cấp trọn gói bới các nhà sản xuất phần mềm chuyên nghiệp.

Việc lựa chọn một phần mềm kế tốn thích hợp cần phải dựa trên nhu cầu, hoàn cảnh, đặc điểm cụ thể của từng tổ chức doanh nghiệp. Trong tương lai, kế toán máy sẽ trở thành sự lựa chọn tất yếu, quyết định sự tồn tại và khả năng cạnh tranh của các doanh nghiệp.

Sẽ thật sự hiệu quả và thuận lợi cho cơng tác kế tốn nếu Cơng ty đưa vào sử dụng máy vi tính cùng các phần mềm cho cơng tác hạch tốn nói chung và cơng tác hạch tốn vật liệu nói riêng. Xét riêng về mặt hạch toán vật liệu tại Điện lực, do đặc điểm vật liệu tại Điện lực là rất đa dạng về chủng loại và số lượng với số lần nhập, xuất rất lớn vì vậy cơng tác hạch tốn rất phức tạp. Kế tốn vật liệu sẽ gặp rất nhiều khó khăn khi làm bằng thủ cơng, tính tốn, ghi chép các số liệu.

Tuy nhiên để có được các phần mềm kế tốn này khơng phải doanh nghiệp, cơng ty nào cũng có thể đầu tư được bởi lẽ để áp dụng được phần mềm kế toán, doanh nghiệp cần trang bị hệ thống máy vi tính tốt, bên cạnh đó phải có đội ngũ nhân viên kế tốn thành thạo về chun mơn cũng như sử dụng máy vi tính.

Tại Điện lực Ba Đình có điều kiện thuận lợi cho việc sử dụng máy vi tính: đội ngũ kế tốn trẻ, đều đã có trình độ đại học, ham học hỏi...

Máy vi tính hiện đã được trang bị và phát huy hiệu quả tại Điện lực Ba Đình nhưng Điện lực Ba Đình nên phát triển hệ thống máy tính phục vụ cơng tác hạch toán kế toán theo hướng sau:

- Áp dụng những chương trình phần mềm kế tốn đặc biệt về kế toán vật liệu phù hợp với đặc điểm của Điện lực.

- Trang bị thêm máy vi tính cho phịng kế tốn. Với 8 kế tốn, 4 máy tính như vậy là ít làm hạn chế khả năng cung cấp một cách kịp thời các thơng tin kế tốn cho việc quản lý. Em nghĩ rằng Điện lực nên mạnh dạn đầu tư thêm máy vi tính cho phịng kế tốn, phấn đấu sao cho mỗi nhân viên kế tốn sẽ có một máy vi tính riêng phục vụ cho cơng việc, phần hành của họ.

- Điện lực cần thường xuyên đào tạo bồi dưỡng thêm trình độ sử dụng máy vi tính cho các nhân viên kế tốn sao cho có thể sử dụng thành thạo, nhuần nhuyễn

phần mềm kế toán cũng như trong các ứng dụng tin học khác để góp phần cung cấp thơng tin cho quản trị , quản lý Điện lực được kịp thời.

Trong tương lai không xa, khi mà quy mô sản xuất mở rộng, nghiệp vụ phát sinh nhiều, cần rất nhiều sổ sách để quản lý, thì máy vi tính mới thực sự phát huy vai trị của mình trong cơng tác hạch tốn nói chung và hạch tốn vật liệu nói riêng. Nếu tồn bộ cơng việc hạch tốn đều được thực hiện trên máy vi tính thì cơng việc hạch tốn nói chung sẽ được đơn giản hố, đặc biệt đối với hạch toán nguyên vật liệu, một phần hành vốn đã rất phức tạp ở Điện lực Ba Đình. Việc trang bị hồn thiện hệ thống máy tính cho phịng tài chính kế tốn và tích cực đào tạo, bồi dưỡng trình độ cho nhân viên kế toán là tạo tiền đề cho việc quản lý kinh tế từ nay về sau ngày càng tốt hơn.

MỤC LỤC

Lời mở đầu

Phần một: Cơ sở lý luận hạch toán nguyên liệu, vật liệu trong các doanh

nghiệp........................................................................................................................1

I)Những vấn đề chung về nguyên liệu, vật liệu:................................................1

1) Khái niệm nguyên liệu, vật liệu:....................................................................1

2) Đặc điểm và vai trò của nguyên liệu, vật liệu trong hoạt động sản xuất kinh doanh:.................................................................................................................2

3) Yêu cầu quản lý nguyên liệu, vật liệu:..........................................................2

4) Sự cần thiết tổ chức kế toán vật liệu trong doanh nghiệp và nhiệm vụ của kế tốn:...................................................................................................................3

5) Phân loại và tính giá vật liệu:........................................................................4

Phân loại vật liệu:..........................................................................................4

Tính giá vật liệu:............................................................................................6

II) Hạch toán nguyên liệu, vật liệu trong các doanh nghiệp:......................11

1) Hạch toán chi tiết vật liệu:...........................................................................11

a) Phương pháp thẻ song song:....................................................................12

b) Phương pháp sổ đối chiếu luân chuyển:..................................................13

c) Phương pháp sổ số dư:.............................................................................15

2) Hạch toán tổng hợp nguyên liệu, vật liệu:...................................................16

a) Hạch toán tổng hợp nguyên liệu, vật liệu theo phương pháp kê khai thường xun:..............................................................................................18

Hạch tốn tình hình biến động tăng vật liệu đối với các doanh nghiệp tính thuế VAT theo phương pháp khấu trừ:....................................................19

Đặc điểm hạch toán tăng vật liệu trong các doanh nghiệp tính thuế VAT theo phương pháp trực tiếp:.....................................................................19

Hạch tốn tình hình biến động giảm vật liệu:..........................................19

b) Hạch toán nguyên liệu, vật liệu theo phương pháp kiểm kê định kỳ:.....22

3) Tổ chức kiểm kê và hạch toán kết quả kiểm kê, đánh giá vật liệu:.............25

a) Kế toán kiểm kê vật liệu:.........................................................................25

b) Kế toán đánh giá lại vật liệu:...................................................................26

4) Hạch toán vật liệu trên hệ thống sổ sách kế toán tổng hợp:........................26

a) Đối với doanh nghiệp áp dụng hình thức sổ nhật ký chung:...................26

b) Đối với doanh nghiệp áp dùng hình thức nhật ký sổ cái:........................27

c) Đối với doanh nghiệp áp dụng hình thức chứng từ ghi sổ.......................29

d) Đối với doanh nghiệp áp dụng hình thức sổ nhật ký chứng từ:...............30

6) Chuẩn mực kế toán quốc tế với kế tốn ngun vật liệu:............................33

a) Xác định giá phí nhập kho nguyên vật liệu:............................................34

b) Phương pháp tính giá vật liệu xuất kho:..................................................35

c) Xác định giá trị nguyên vật liệu tại một thời điểm kế toán:....................35

d) Điểm khác biệt giữa chuẩn mực kế toán quốc tế với hệ thống kế toán Việt Nam trong hạch toán nguyên vật liệu:.................................................36

7) Đặc điểm kế toán nguyên liệu, vật liệu ở một số nước:..............................37

a) Kế toán nguyên vật liệu trong hệ thống kế toán Bắc Mỹ:.......................37

Hệ thống tài khoản kế toán Mỹ:...............................................................37

Sổ kế tốn:...............................................................................................37

Các báo cáo tài chính:..............................................................................38

Hạch tốn ngun vật liệu:......................................................................38

b) Kế toán nguyên vật liệu trong hệ thống kế toán Pháp:............................41

Hệ thống tài khoản kế toán Pháp:............................................................41

Sổ sách kế toán:.......................................................................................41

Các báo cáo kế toán:................................................................................41

Hạch toán tổng hợp nguyên, vật liệu trong hệ thống kế toán Pháp:........41

Kế tốn dự phịng giảm giá hàng tồn kho:...............................................44

Phần hai: Thực trạng hạch tốn ngun liệu, vật liệu tại Điện lực Ba Đình - Hà Nội.....................................................................................................................45

A) Đặc điểm chung của Điện lực Ba Đình - Hà Nội ảnh hưởng đến tổ chức hạch tốn:...........................................................................................................45

I) Q trình hình thành và phát triển của Điện lực Ba Đình:...................45

1) Sơ lược quá trình hình thành và phát triển của Điện lực Ba Đình:.........45

2) Chức năng, nhiệm vụ của Điện lực Ba Đình:..........................................45

3) Quy mơ, năng lực sản xuất và trình độ quản lý:......................................46

II) Khái quát đặc điểm sản xuất kinh doanh và tổ chức bộ máy quản lý của Điện lực Ba Đình:....................................................................................47

1) Đặc điểm hoạt động kinh doanh ở Điện lực Ba Đình:............................47

2) Tổ chức bộ máy sản xuất và quản lý:......................................................48

3) Đặc điểm sản phẩm và quy trình cơng nghệ:...........................................50

III) Tổ chức cơng tác kế tốn tại Điện lực Ba Đình:...................................51

1) Bộ máy kế tốn và kế toán phần hành:....................................................51

2) Tổ chức hệ thống chứng từ và ghi chép ban đầu:....................................53

3) Tổ chức vận dụng hệ thống tài khoản kế tốn ở Điện lực.......................54

4) Tổ chức hình thức sổ kế toán:.................................................................55

5) Tổ chức hệ thống báo cáo:.......................................................................56

B) Tổ chức hạch toán nguyên liệu, vật liệu tại Điện lực Ba Đình - Hà Nội:. 57 I) Đặc điểm vật liệu:.......................................................................................57

II) Phân loại nguyên liệu, vật liệu:...............................................................57

IV) Tổ chức cơng tác quản lý q trình dự trữ, thu mua, bảo quản vật

liệu:..................................................................................................................58

Quản lý quá trình thu mua vật liệu:.............................................................59

Bảo quản vật liệu:........................................................................................60

V) Tổ chức lập và luân chuyển chứng từ vật liệu:......................................60

1) Thủ tục, chứng từ nhập kho:....................................................................60

2) Thủ tục, chứng từ xuất kho:.....................................................................64

VI) Hạch toán nguyên liệu, vật liệu tại Điện lực Ba Đình - Hà Nội:.........68

1) Hạch toán chi tiết nguyên liệu, vật liệu tại Điện lực Ba Đình - Hà Nội:.68 2) Kế tốn tổng hợp ngun liệu, vật liệu ở Điện lực Ba Đình...................72

a) Tài khoản sử dụng:..............................................................................72

b) Kế tốn q trình thu mua nhập kho vật liệu:......................................73

c) Kế tốn q trình xuất dùng vật liệu:...................................................74

VII) Kiểm kê, đánh giá lại nguyên liệu, vật liệu:........................................75

1) Kiểm kê nguyên liệu, vật liệu:.................................................................75

2) Đánh giá lại nguyên liệu, vật liệu............................................................77

Phần ba: Một số ý kiến đề xuất nhằm hồn thiện hạch tốn kế tốn và quản lý ngun liệu, vật liệu tại điện lực ba đình - Hà Nội..............................................77

I) Đánh giá thực trạng hạch toán nguyên liệu, vật liệu tại Điện lực Ba Đình - Hà Nội:................................................................................................................77

II) Một số kiến nghị nhằm hồn thiện cơng tác hạch toán và quản lý vật liệu tại Điện lực Ba Đình - Hà Nội:..............................................................................81

1) Hệ thống tài khoản kế toán dùng để hạch toán vật liệu tại Điện lực Ba Đình:............................................................................................................81

2) Lập ban kiểm nghiệm vật liệu:................................................................82

3) Vấn đề dự trữ vật liệu tại Điện lực Ba Đình:...........................................84

4) Cơng tác kiểm kê kho vật liệu:................................................................84

5) Lập dự phòng giảm giá cho nguyên vật liệu:..........................................85

6) Mở tài khoản 151 <<Hàng đang đi đường>> và theo dõi trên NKCT số 6: .....................................................................................................................86

7) Tổ chức hệ thống sổ sách kế tốn tại Điện lực Ba Đình:........................86

8) Việc áp dụng phương pháp tính giá vật liệu:...........................................86

9) Việc áp dụng máy vi tính trong thực hành kế tốn:.................................87

SƠ ĐỒ 22: SƠ ĐỒ HẠCH TOÁN TỔNG HỢP NGUYÊN LIỆU, VẬT LIỆU

NKCT số 7 Thẻ kho và các sổ chi tiết Chứng từ xuất Chứng từ nhập NKCT số 1,2,3 Bảng PB số 2 NKCT số 5 Sổ cái TK 152,153 Bảng kê số 3 Bảng kê số 4,5,6

Một phần của tài liệu (Luận văn học viện tài chính) một số ý kiến đề xuất nhằm hoàn thiện hạch toán kế toán và quản lý nguyên liệu, vật liệu tại điện lực ba đình – hà nội (Trang 90)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(96 trang)