CHƯƠNG 1 : LÝ LUẬN CHUNG VỀ TIÊU THỤ SẢN PHẨM
2.1. GIỚI THIỆU ĐẶC ĐIỂM CƠ BẢN CỦA DOANH NGHIỆP
2.1.4. Cơ cấu tổ chức của công ty
Quản lý là yếu tố quan trọng dẫn đến thành cơng trong hoạt động kinh doanh. Để quản lý có hiệu quả địi hỏi phải có bộ máy quản lý phù hợp cộng với đội ngũ cán bộ quản lý có trình độ, năng lực chun mơn . Hiện nay, cơng ty có một cơ cấu quản lý khá chặt chẽ, rõ ràng và gọn nhẹ.
Đặc điểm phân cấp quản lý hoạt động kinh doanh:
-Hội đồng thành viên: Bao gồm các thành viên góp vốn trong cơng ty và có
nhiệm vụ tổ chức các cuộc họp hội đồng thành viên, thảo luận, kiến nghị, biểu quyết các vấn đề thuộc thẩm quyền của Hội đồng thành viên
Hội đồng thành viên của công ty bao gồm 2 thành viên: + Ông Cao Văn Sáu
+ Bà Phạm Thị Thắm
Sơ đồ 1.1: Sơ đồ tổ chức Công ty TNHH Thương mại và sản xuất Sáu Thắm.
2.1.4.1.Trách nhiệm và quyền hạn của Giám đốc
-Giám đốc: + Ông Cao Văn Sáu là lãnh đạo cao nhất của Công ty đồng thời
là đại diện pháp nhân cho doanh nghiệp, là người chịu trách nhiệm trước pháp luật mọi hoạt động của Công ty TNHH TM và SX Sáu Thắm, là người trực tiếp điều hành và quản lý cơng việc của cơng ty, chịu tồn bộ trách nhiệm trước các thành viên trong công ty về nội dung và nhiệm vụ hoạt động của công ty.
+ Thay mặt công ty để ký các hợp đồng kinh tế và các văn bản giao dịch theo các phương hướng kế hoạch của Công ty, đồng thời chịu trách nhiẹm thực hiện các văn bản đó.
+ Là chủ tài khoản của Công ty. Giám đốc chịu trách nhiệm về hiệu quả kinh doanh, chịu trách nhiệm về việc chấp hành các quy định về luật Công ty.
+ Tổ chức điều hành thu thập, xử lý thông tin giúp Công ty trong việc xât dựng kế hoạch hằng năm.
+ Bảo đảm an ninh trật tự và an tồn lao động trong tồn Cơng ty như việc đưa cán bộ cơng nhân viên đi phục vụ ở bên ngồi.
+ Được quyền tuyển dụng hoặc cho thôi việc người lao động không đáp ứng được yêu cầu kinh doanh, có quyền buộc thơi việc người lao động vi phạm nội quy quy chế hoạt động của Công ty và quy định của Bơ luật lao động.
+ Có quyền quyết định việc bổ nhiệm, khen thưởng và bãi nhiệm, kỷ luật người lao động làm việc trong Công ty đúng quy định của luật lao động.
+ Chịu trách nhiệm hồn tồn về mặt hành chính cũng như vật chất của Cơng ty.
2.1.4.2. Nhiệm vụ của Phó Giám đốc Cơng ty
-Phó giám đốc phụ trách sản xuất: Người điều hành và quản lý các công việc liên quan đến sản xuất và việc thầu các cơng trình.
-Phó giám đốc phụ trách kinh doanh: Người điều hành và quản lý các công
việc liên quan đến kinh doanh thành phẩm cũng như tìm đối tác cho doanh nghiệp.
2.1.4.3. Nhiệm vụ của Kế toán trưởng
- Kế toán trưởng: là người giúp việc cho Giám đốc về việc thực hiện công tác tài chính kế tốn của Cơng ty, chịu trách nhiệm về việc mở sổ sách theo đúng pháp lệnh thống kê kế toán.
Tổ chức quản lý và hướng dẫn điều hành nhân viên thuộc phịng kế tốn đảm bảo tính chính xác về những số liệu của Cơng ty, chiu trách nhiệm trước Cơng ty và pháp luật về những con số đó.
2.1.4.4. Nhiệm vụ của các phịng ban
-Phịng tổ chức hành chính: Phụ trách các vấn đề về nhân sự, tổ chức, và
hành chính tổng hợp, quản lý, đào tạo, bồi dưỡng cán bộ nhân viên, thực hiện các chế độ chính sách đối với cán bộ, nhân viên trong công ty để phù hợp với yêu cầu kinh doanh của công ty.
-Phịng Tài chính kế tốn: phụ trách tồn bộ các vấn đề có liên quan đến
cơng tác tài chính và kế tốn của cơng ty, có nhiệm vụ tham mưu cho Giám đốc trong việc chỉ đạo tổ chức thực hiện các cơng tác kế tốn, thống kê, quản lý tài chính, phân tích các chỉ tiêu tài chính, lập báo cáo tài chính hàng ngày, hàng tháng, hàng q, hàng năm. Từ đó đưa ra những đề xuất về vấn đề tài chính của doanh nghiệp, đưa ra những đề nghị điều chỉnh, thay đổi các chỉ tiêu tài chính cho phù hợp. Đưa ra những đề xuất để bảo toàn và nâng cao hiệu quả sử dụng vốn nói chung và sử dụng vốn lưu động nói riêng, nhằm làm tăng lợi nhuận, giảm chi phí của doanh nghiệp, cải thiện tình hình tài chính, thơng tin kinh tế trong tồn đơn vị.
-Phịng kinh doanh: Điều độ kế hoạch sản xuất theo yêu cầu của thị trường,
nghiên cứu thị trường và tìm kiếm khách hàng cho công ty, thực hiện nhiệm vụ bán hàng và lập báo cáo bán hàng và cung cấp dịch vụ. Nghiên cứu xây dựng giá cả những mặt hàng Công ty kinh doanh và giúp Giám đốc duyệt phương án kinh doanh
-Phòng kỹ thuật: Quản lý tồn bộ máy móc thiết bị của Cơng ty. Xây dựng kế
hoạch bảo dưỡng và tổ chức thực hiện, duy trì bảo dưỡng thiết bị để đảm bảo sản xuất được thực hiện liên tục.
Chịu trách nhiệm về kỹ thuật cho tất cả các khâu trong quá trình sản xuất đảm bảo sản xuất đúng với yêu cầu của khách hàng và có chất lượng cao, đạt yêu cầu.
Quản lý và xây dựng quy trình tiêu chuẩn kỹ thuật sản xuất ra sản phẩm.Nghiên cứu và tìm hiểu sự phát triển cơng nghệ để chế thử ra sản phẩm mới.
-Phòng thiết kế: Nhận thầu, thiết kế và bàn giao các cơng trình xây dựng. -Phân xưởng sản xuất: Thiết kế, sản xuất các đồ gia dụng bằng vật liệu nhơm kính. 2.1.5. Cơ cấu lao động của doanh nghiệp.
Tổng số lao động làm việc tại Công ty là 30 người Bảng 1: cơ cấu lao động của Công ty
Cơ cấu lao động Số người lao động Tỷ lệ (%)
1. Theo tính chất 30 100% - Lao động giántiếp - Lao động trực tiếp 6 24 20% 80% 2. Theo giới tính 30 100% - Nam - Nữ 22 8 73% 27% 3. Theo trình độ 30 100% - Tốt nghiệp đại học - Tốt nghiệp cao đẳng - Công nhân lành nghề 3 6 21 10% 20% 70% 4. Theo độ tuổi 30 100% - 18-20 - 20-30 3 21 10% 70%
- Trên 30 6 20%
Số lượng công nhân của Công ty là 30 người. Số cán bộ nữ là 8 người, chiếm tỷ lệ là 27%, còn nam là 22 người chiếm tỷ lệ là 73% tổng số lao động của tồn Cơng ty. Ngồi ra số người lao động có độ tuổi từ 20-30 tuổi có 21 người chiếm 70%tổng số lao động cảu Công ty. Điều này chứng tỏ Cơng ty đã bố trí sắp xếp lực lượng lao động một cách phù hợp với ngành nghề kinh doanh của Công ty
2.1.6. Kết quả kinh doanh của công ty TNHH Thương mại và sản xuấtSáu Thắm trong một số năm gần đây Sáu Thắm trong một số năm gần đây
Trải qua gần 7năm trong nền kinh tế thị trường với nhiều khó khăn và thử thách, chịu nhiều sự ảnh hưởng của cuộc khủng hoảng kinh tế nên tình hình kinh doanh của Công ty mấy năm gần đây không được thuận lợi.
Trước khi phân tích tình hình tiêu thụ hàng hóa của Cơng ty, ta phân tích qua một số kết quả hoạt động kinh doanh mà Công ty đạt được trong 4 năm gần đây nhất ( 2010- 2013) về một số chỉ tiêu như doanh thu, lợi nhuận gộp, chi phí, lợi nhuận trước thuế, lợi nhuận sau thuế… các chỉ tiêu này phản ánh tồn bộ quy mơ và két quả của Công ty qua các thời kỳ khác nhau.
Stt
Chỉ tiêu Năm 2010 Năm
2011 Năm 2012 Năm 2013 1 DTBH và CCDV 1.968.144 3.438.140 5.869.482 2.021.054 2 Các khoản giảm trừ 0 0 0 0 3 DTT về bán hàng và cung cấp dịch vụ 1.968.144 3.438.140 5.869.482 2.021.054 4 Giá vốn hàng bán 1.907.742 3.252.003 5.561.186 1.826.970 5 Lợi nhuận gộp về BH và CCDV 60.402. 186.137. 308.296 194.084 6 Doanh thu HĐTC 0 470. 965 606 7 Chi phí tài chính 0 626. 14.396 - CP lãi vay 8 Chi phí quản lý KD 55.613. 163.119 277.725 255.297
9 Lợi nhuận thuần từ
HĐKD
4.789. 22.862. 17.140 (60.607)
10 Thu nhập khác 64. 1.685
11 Chi phí khác 31. 1.601
12 Lợi nhuận khác 33 84
13 Tổng lợi nhuận kế toán
trước thuế
4.789. 22.862. 17.173 (60.522)
14 Chi phí thuế TNDN 1.197. 4.000. 3.005
15 Lợi nhuận sau thuế
TNDN
3.591. 18.861. 14.168 (60.522)
Bảng 3: so sánh các chỉ tiêu qua các năm Đơn vị tính: % Stt Chỉ tiêu Năm 2011/2010 Năm 2012/2011 Năm 2013/2012 1 DTBH và CCDV 74,69 70,72 -65,57 2 DTT về bán hàng và cung cấp dịch vụ 74,69 70,72 -65,57 3 Giá vốn hàng bán 70,46 71 -67,15 4 Lợi nhuận gộp về BH và CCDV 208,16 65,63 -37,05 5 Doanh thu HĐTC 470 103,40 -37,20
Qua số liệu ở bảng 2, ta thấy doanh thu bán hàng của doanh nghiệp có xu hướng tăng từ năm 2010- 2012, tuy nhiên năm 2013 thì doanh thu bán hàng có xu hướng giảm do chịu ảnh hưởng lớn từ cuộc khủng hoảng kinh tế. Cụ thể, doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ năm 2012 là 5.869.482 ( nghìn đồng) tăng 2.431.072 ( nghìn đồng) so với năm 2011 và tăng 3.901.338 ( nghìn đồng) so với năm 2010. Điều này cho thấy Công ty THNN Thương mại và sản xuất Sáu Thắm là cơng ty có quy mơ kinh doanh khá nhỏ so với các doanh nghiệp cùng ngành trên thị trường. Doanh thu bán hàng của Cơng ty qua các năm có xu hướng tăng. Có được kết quả như vậy là do năm 2011 và 2012 thị trường tiêu thụ có nhiều điều kiện thuận lợi, nhu cầu tiêu dùng của người tiêu dùng tăng, bên cạnh đó ban lãnh đạo và tồn bộ cơng nhân viên trong Công ty đã nỗ lực phấn đấu nên doanh thu tăng. Tuy nhiên, doanh thu bán hàng năm 2013 lại có xu hướng giảm, chỉ đạt 2.021.054 (nghìn đồng) đã giảm 3.848.428 ( nghìn đồng) tương ứng với tỷ lệ giảm là 65,57%. Nguyên nhân của việc giảm này là do doanh nghiệp gặp nhiều khó khăn từ khủng hoảng kinh tế dẫn đến nhu cầu người tiêu dùng giảm, mặt khác mức độ cạnh tranh ngày càng gay gắt nên thị trường tiêu thụ của doanh nghiệp có xu hướng giảm hơn so với trước.
Lợi nhuận gộp năm 2012 tăng so với năm 2011 là 122.159 ( nghìn đồng) tương ứng với tỷ lệ tăng là 65,63%. Năm 2012 có lợi nhuận gộp về bán hàng tăng sovới năm 2010 là 80,41%. Qua đây, ta thấy trong 3 năm 2010-2012 hoạt động kinh doanh của Cơng ty đạt kết quả tốt, có được điều này là do Cơng ty đã có tích cực tìm kiếm nguồn hàng, bạn hàng mới trên cơ sở củng cố và phát huy quan hệ với bạn hàng cũ.
Chi phí tài chính và chi phí quản lý kinh doanh năm 2012 đều tăng so với năm 2011 và năm 2010. Cụ thể như chi phí quản lý kinh doanh năm 2012 tăng so với năm 2011 và 2010 lần lượt là 114.526 (nghìn đồng) và 222.050 ( nghìn đồng). Ngun nhân ảnh hưởng chính là do trong năm 2011 và 2012 tình hình cạnh tranh vô cùng gay gắt, đối thủ khơng ngừng tung ra các chương trình khuyến mãi tới khách hàng và cho ra thị trường nhiều sản phẩm mới có tính cạnh tranh cao. Trước tình hình đó, Cơng ty TNHH Thương mại và sản xuất Sáu Thắm đã phải đưa ra các chính schs kịp thời về các chính sách bán hàng như cơng tác Marketing, duy trì và tăng cường mối quan hệ với khách hàng, bên cạnh đó ngun nhân tăng chi phí quản lý cịn do Cơng ty chưa sử dụng và quản lý chi phí có hiệu quả, làm lãng phí ở một số bộ phận có cơ cấu khơng hợp lý. Ta thấy, chi phí quản lý kinh doanh và chi phí tài chính năm 2013 có xu hướng giảm đi rõ rệt, nguyên nhân là do trong năm 2013 tình hình tiêu thụ sản phẩm giảm đi đáng kể, Công ty đã cắt giảm đi một số khoản chi phí khơng cần thiết, doanh nghiệp không vay vốn ngân hàng để mở rộng sản xuất kinh doanh như các năm trước do đó giảm được đáng kể các khoản chi phí cho doanh nghiệp.
Lợi nhuận sau thuế của Công ty qua 4 năm lần lượt là 3.591 ( nghìn đồng), 18.861 ( nghìn đồng), 14.168 ( nghìn đồng) và (60.522) nghìn đồng. Ta thấy, lợi nhuận sau thuế của năm 2011 tăng hơn nhiều so với năm 2010 tỷ lệ tăng đạt 425,23%, nhưng đến năm 2012 thì lợi nhuận sau thuế giảm đi đơi chút, đã giảm 4.693( nghìn đồng) so với năm 2011. Năm 2013 lợi nhuận sau thuế của doanh nghiệp <0, chứng tỏ năm 2013 hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp kém, doanh nghiệp sẽ gặp nhiều khó khăn trong năm 2014.
Tuy nhiên, để đánh giá chính xác hơn về hoạt động của Cơng ty, chúng ta cần phải xem xét tổng thể các chỉ tiêu từ đó tìm ra những ưu điểm cần phát huy cũng như nhược điểm cần sửa chữa khắc phục.
2.2. Đặc điểm thị trường tiêu thụ sản phẩm của công ty TNHH Thươngmại và Sản xuất Sáu Thắm. mại và Sản xuất Sáu Thắm.
2.2.1. Thực trạng hoạt động tiêu thụ sản phẩm hiện nay trên thị trườngViệt Nam Việt Nam
Khoảng đầu năm 2008, sản phẩm nhơm kính và hệ vách nhơm kính lớn đã bắt đầu trở nên quen thuộc thị trường vật liệu xây dựng Việt Nam. Ưu điểm của dòng sản phẩm này là được sản xuất từ vật liệu nhơm cao cấp, có kết cấu vững chắc, kín khít và thẩm mỹ. tuy đực đánh giá cao, song sản phẩm chủ yếu ứng dụng vào các cơng trình có kiến trúc hiện đại, nếu được ứng dụng vào nhà riêng thì đó cũng phải là những cơng trình có mức đầu tư lớn. nhưng đến thời điểm hiện nay thì nhơm kính đã trở thành vật liệu phổ biến trong xây dựng , kể cả đối với các cơng trình nhà ở của người dân.
Hằng năm có khoảng 200.000.000 m2 nhơm kính mặt dựng được xây dựng tại khu vực thành phố Hà Nội. Phần lớn của tổng số đó có thể được tìm thấy trên mái nhà bằng nhơm và hệ thống tường được sử dụng trên các tòa nhà thương mại. Các thuộc tính nội tại của nhơm đóng góp rất nhiều để sử dụng trong các ứng dụng này.
Với khí hậu thời tiết nóng ẩm quanh năm ở nước ta thì ngày nay người dân đã có xu thế thay thế dần các vật dụng bằng gỗ bằng các vật dụng bằng nhơm kính. Bởi đị gỗ trong trang trí hiện nay có một số nhược điểm sau: thường có giá thành cao vì phải làm thủ cơng nhiều, khơng thể sản xuất hàng loạt, không đáp ứng hết nhu cầu của người tiêu dùng. Ngoài ra, đồ gỗ thường bị cong vênh, co ngót sau một thời gian dài sử dụng. Vì vậy mà thị trường tiêu dùng nhơm kính ngày càng có xu hướng mở rộng ở nước ta. Nó khơng chỉ dùng trong các cơng trình xây dựng như các trung tâm thương mại, các tịa nhà chung cư… mà nó cịn được dùng trong trang trí, thỏa mãn mọi nhu cầu của người tiêu dùng, phù hợp với thu nhập của mọi người dân.
2.2.2. Thực trạng tiêu thụ sản phẩm của công ty TNHH Thương mại vàsản xuất Sáu Thắm. sản xuất Sáu Thắm.
a. Sản phẩm
Nhôm kính là một vật dụng chống ăn mịn, khơng bị rỉ sét, hoen ố do lâu ngày sử dụng. Nói về độ bền cơ học thì nhơm kính chịu lực và va đập khá tốt, đặc biệt là có trọng lượng nhẹ thích hợp cho các cơng trình thi cơng lớn. Ngồi ra, khi chỉ đơn thuần áp dụng cho các cơng trình thi cơng lớn, nhơm kính cịn ứng dụng rộng rãi cho đời sống, bởi tính bền bỉ và thẩm mỹ cao nên sản phẩm này ngày càng được ứng dụng trên thị trường hiện nay.
Ưu điểm nổi bật :
-Độ bền cơ học: Đặc tính nổi bật của vật liệu nhơm kính là tuổi thọ cao do vật liệu này khơng bị ơxy hố, rỉ sét, hoen ố hay vàng do lâu ngày sử dụng và tiếp xúc với ánh sáng trực tiếp của mặt trời.
-Độ an tồn cao: Profile nhơm đã được tính tốn tải trọng an tồn cho khả