I. NHỮNG QUY ĐỊNH CHUNG
I.4. Đối tượng áp dụng
Quy chế này được áp dụng cho tất cả người lao động làm việc theo hợp đồng tại Công ty Cổ phần Tư vấn Chất lượng – Thương hiệu và Truyền thơng Việt Nam
II. HÌNH THỨC TRẢ LƯƠNG CHO NGƯỜI LAO ĐỘNG:
II.1. Phân loại:
✓Trả lương theo thời gian: Là hình thức trả lương cho người lao động, căn cứ vào ngày làm việc thực tế của tháng. Lương thời gian áp dụng cho nhân viên văn phịng và nhân viên làm việc hành chính tại các bộ phận khác.
✓Trả lương theo sản phẩm: Là hình thức trả lương cho người lao động căn cứ vào số lượng thực tế sản phẩm bán ra. Lương theo sản phẩm áp dụng cho khối kinh doanh, bán hàng của Công ty, Khối sản xuất của Công ty
✓Mức lương thử việc: 85% lương tối thiểu do công ty quy định. Mức
lương tối thiểu mà công ty áp dụng cho tồn Cơng ty là mức 3.500.000 đồng/tháng.
II.2. Cách tính lương của các hình thức trả lương:
II.2.1. Tính lương sản phẩm :
✓Lương sản phẩm Khối kinh doanh dựa trên Doanh thu thuần của hàng hóa dịch vụ và tỉ lệ lương doanh số
Vị trí Lương sản phẩm
Nhân viên kinh doanh = Tỷ lệ lương doanh số x
Doanh thu thuần thực đạt cá nhân Phụ trách KD = Tỷ lệ lương doanh số x ∑ Doanh thu thuần thực đạt các NV trong phịng Trong đó:
▪Tỉ lệ lương doanh số NVKD tùy thuộc giá trị của hợp đồng kinh tế đạt được.
+ Với những hợp đồng có giá trị từ 50.000.000 đồng (Năm mươi triệu đồng) thì tỷ lệ lương doanh số là 10% (chưa bao gồm VAT)
+ Với những hợp đồng có giá trị 50.000.000 đồng (Năm mươi triệu đồng) trở xuống thì tỷ lệ lương doanh số là 8% giá trị hợp đồng (chưa bao gồm VAT)
▪Tỉ lệ lương doanh số Trưởng, Phó phịng KD tùy thuộc vào tổng doanh thu của cả phòng:
+Nếu tổng doanh thu thuần thực đạt của cả phòng từ 3.000.000.000 đồng (Ba tỷ đồng)/1 tháng thì tỷ lệ này là 1.5 % (Đối với Trưởng phòng kinh doanh), 1% (đối với Phó phịng kinh doanh)
+Nếu tổng doanh thu thuần thực đạt của cả phòng 3.000.000.000 đồng (Ba tỷ đồng)/1 tháng trở xuống thì tỷ lệ này là 1% (Đối với Trưởng phịng kinh doanh), 0.5 % ( Đối với phó phịng kinh doanh)
▪Doanh thu thuần cá nhân thực đạt = Doanh thu cung cấp hàng hóa dịch vụ – Các khoản giảm trừ doanh thu (Chiết khấu, giảm giá, hàng bán trả lại)
II.21.2. Tính lương thời gian:
✓ Xác định lương theo thời gian:
Đối với thời gian hành chính ngày thường.
Lương ngày bình thường = Lương thời gian
Số ngày HC trong tháng x Ngày công thực tế Đối với thời gian thêm giờ ngày thường:
Lương thêm giờ = thời gian thêm giờ x lương thời gian ngày thường x 150% Đối với thời gian làm thêm giờ ngày chủ nhật:
Lương thêm giờ = thời gian thêm giờ x lương thời gian ngày thường x 200% Đối với thời gian làm thêm ngày lễ được nghỉ theo quy định nhà nước: Lương thêm giờ = thời gian thêm giờ x lương thời gian ngày thường x 300%
Trong đó:
▪Lương thời gian: Bao gồm các khoản lương cơ bản và các khoản phụ cấp ▪Số ngày HC trong tháng: Là số ngày trong 1 tháng không bao gồm các ngày chủ nhật
▪Ngày công thực tế: Là số ngày làm việc thực tế của cá nhân đó
▪Thời gian làm thêm giờ: Thời gian thực tế cá nhân đó làm việc ngồi thời gian quy định. Thời gian thêm giờ được tính khi thời gian làm việc thực tế trong ngày vượt quá thời gian làm việc hành chính từ một giờ trở lên và khơng được quá 50% thời gian làm việc bình thường. Ví dụ: 17h30 hết giờ làm việc thì thời gian làm thêm từ 18h30 mới được tính lương thêm giờ và khơng được làm quá 21h30.
II.21.3. Bậc lương:
✓Mức lương tối thiểu mà công ty áp dụng cho công nhân viên tồn cơng ty là mức lương 3.500.000 VNĐ/tháng, trong trường hợp công nhân viên làm đủ số ngày công trong tháng.
✓Nhân viên mới sẽ áp dụng bậc lương do Giám đốc quyết định tuỳ theo kết quả tuyển dụng;
✓Cụ thể áp dụng theo thang bảng lương công ty đã xây dựng và đăng ký với Phòng Lao động – Thương binh và Xã hội quận Tây Hồ
III. CÁCH TÍNH LƯƠNG VÀ TRẢ LƯƠNG
✓Việc tính tốn lương cho người lao động dựa vào thời gian làm việc trên Bảng chấm cơng theo kỳ tính lương
✓Việc tính tốn lương dựa trên nguyên tắc chính xác về số liệu, đảm bảo thời gian trả lương cho người lao động đúng theo quy định.
✓Người lao động được thông báo chi tiết mức lương được hưởng hàng kỳ, được quyền đối chiếu với bảng lương tổng do Trưởng bộ phận trực tiếp giữ (bản copy).
✓Tiền lương trả cho người lao động. Mỗi tháng một lần, vào ngày 10 của tháng tiếp theo kỳ tính lương.
IV. CHẾ ĐỘ VÀ THỦ TỤC XÉT NÂNG LƯƠNG
IV.1. Về chế độ xét nâng lương :
✓Về chế độ nâng lương: Mỗi năm Lãnh đạo công ty xét nâng lương 02 lần vào tháng 6 hàng năm
IV.2. Niên hạn và đối tượng được trong diện xét nâng lương:
✓Cán bộ CNV đã có đủ niên hạn một năm hưởng ở một mức lương( kể từ ngày xếp lương lần kế với ngày xét lên lương mới ) với điều kiện hoàn thành tốt nhiệm vụ được giao và không vi phạm Nội qui lao động, khơng bị xử lý kỷ luật từ hình thức khiển trách bằng văn bản trở lên. Nếu có vi phạm thì khơng được vào diện xét. Năm sau mới được xét nâng lương, với điều kiện không tái phạm kỷ luật lao động.
✓Việc nâng lương đột xuất thực hiện đối với CNV làm việc tốt, xuất sắc nhiệm vụ được giao, do Trưởng phòng đề xuất.
✓Thủ tục xét nâng lương: Phịng HCNS ra sốt và tổng hợp danh sách Cán bộ CNV đã đủ niên hạn nâng lương. Gửi danh sách xuống các đơn vị, để tham khảo ý kiến của Lãnh đạo cơ sở. Sau đó, phịng HCNS lập biểu, trình Ban lãnh đạo Công ty để xét duyệt. Khi được duyệt, phịng HCNS thảo Quyết định trình Giám đốc ký chính thức, và mời CNV có tên được nâng lương để trao Quyết định. Đối với CNV chưa đuợc xét nâng lương thì giải thích rõ ràng để CNV n tâm làm việc.
✓Mức nâng của mỗi bậc lương từ 5% - 15 % mức lương hiện tại tuỳ theo kết quả kinh doanh của công ty trong năm.