(Đơn vị tính: VNĐ) Chỉ tiêu Mã số TM 2019 2020 2021 1. Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ 1 VI.1 12,629,141,470 20,016,200,937 20,143,581,347 2. Các khoản giảm trừ
doanh thu 2 VI.2 0 0 978,430
3. Doanh thu thuần về bán hàng và cung cấp dịch vụ 10 12,629,141,470 20,016,200,937 20,142,602,917 4. Giá vốn hàng bán 11 VI.3 9,873,094,522 15,705,788,987 15,088,499,319 5. Lợi nhuận gộp về bán hàng và cung cấp dịch vụ 20 2,756,046,948 4,310,411,950 5,054,103,598
6. Doanh thu hoạt
động tài chính 21 VI.4 39,093 2,143,188 1,883,762
7. Chi phí tài chính 22 VI.5 0 0 952,260
- Chi phí lãi vay 23 0 0 0
8. Chi phí quản lý
kinh doanh 24 VI.6 2,729,954,137 4,238,296,518 4,938,576,092
9. Lợi nhuận thuần từ
hoạt động kinh doanh 30 26,131,904 74,258,620 116,459,008
10. Thu nhập khác 31 VI.7 35,674 140,000,000 142,532
11. Chi phí khác 32 VI.8 0 49,866,713 9,030,795
12. Lợi nhuận khác 40 35,674 90,133,287 (8,888,263)
13. Tổng lợi nhuận kế
toán trước thuế 50 26,167,578 164,391,907 107,570,745
14. Chi phí thuế
TNDN 51 VI.9 0 29,996,207 23,320,308
15. Lợi nhuận sau thuế thu nhập doanh nghiệp
Bảng 2.2. Phân tích kết quả hoạt đơng kinh doanh theo bảng 2.1 (Đơn vị tính: VNĐ) Chỉ tiêu 2020 2021 Chênh lệch Tỷ lệ (%) Tổng luân chuyển thuần = DTT + DTTC + TN khác 20,158,344,125 20,144,629,211 13,714,914 0.07%
Doanh thu kinh doanh = DTT + DTTC 20,018,344,125 20,144,486,679 126,142,554 0.63% Lợi nhuận bán hàng = LNG – CPBH – CPQLDN 72,115,432 115,527,506 43,412,074 60.20%
Hệ số sinh lời hoạt động (ROS) = LNST/LCT
0.007 0.004 0.002 37.27%
Hệ số sinh lời hoạt động trước thuế = LNTT/LCT
0.008 0.005 0.003 34.52%
Hệ số sinh lời hoạt động kinh doanh = LNT từ hoạt động kinh doanh / DTKD
0.004 0.006 0.002 55.85%
Hệ số sinh lời từ hoạt động bán hàng = LNBH/DTT 0.004 0.006 0.002 59.19% Hệ số chi phí = 1-ROS 0.993 0.996 0.002 0.25% Hệ số giá vốn hàng bán = GVHB/DTT 0.785 0.749 0.036 4.53% Hệ số chi phí QLKD = CPQLKD/DTT 0.212 0.245 0.033 15.79%
ĐÁNH GIÁ KHÁI QUÁT:
Căn cứ vào kết quả tính tốn nhận thấy trong năm 2020 - 2021, Lợi nhuận gộp về bán hàng và cung cấp dịch vụ năm 2021 so với năm 2020 tăng 127,380,410 đồng, tỷ lệ tăng 0.64%, LNST thu nhập doanh nghiệp năm 2021 so với năm 2020 giảm 50,145,263 đồng, tương ứng giảm 37.31% chủ yếu là do Lợi nhuận kế toán trước thuế giảm. Tuy nhiên lợi nhuận sau thuế của doanh nghiệp vẫn lớn hơn 0, chứng tỏ doanh nghiệp có lãi. Lợi nhuận năm 2020 – 2021 có sự tăng cao hơn so với năm 2019 chủ yếu là do sự lây lan của dịch bệnh do chủng virus Corona (“Covid-19”) đã và đang gây ra một số biến động đối với nền kinh tế Việt Nam và nhu cầu tìm kiếm các sản phẩm mà công ty đang kinh doanh tăng cao, thu hút người tiêu dùng.
PHÂN TÍCH CHI TIẾT
Đối với hoạt động kinh doanh
Hiệu quả kinh doanh của công ty trong năm 2021 tăng so với năm 2020, điều này được thể hiện thông qua Lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh doanh đã tăng so với năm 2019 là 42,200,388 đồng (năm 2020 là 74,258,620 đồng, năm 2021 là 116,459,009 đồng), hệ số sinh lời từ hoạt động kinh doanh năm 2020 so với năm 2021 tăng lên 0.002 lần.
Đối với hoạt động bán hàng và cung cấp dịch vụ
Hiệu quả hoạt động bán hàng và cung cấp dịch vụ năm 2021 đã tăng so với năm 2021, điều này được thể hiện qua Lợi nhuận gộp từ hoạt động bán hàng và cung cấp dịch vụ năm 2021 tăng so với năm 2021 (tăng 743,691,648 đồng với tỷ lệ tăng 17.25%), đồng thời hệ số sinh lời từ hoạt động bán hàng và cung cấp dịch vụ tăng 0.0092. Hiệu quả hoạt động bán hàng tăng, nguyên nhân có thể do doanh thu thuần từ bán hàng và cung cấp dịch vụ tăng, chi phí cho hoạt động bán hàng lại tăng nhưng không đáng kể.
Doanh thu thuần về bán hàng và cung cấp dịch vụ năm 2021 so với năm
2020 tăng 126,401,980 đồng với tỷ lệ tăng 0.63%. Doanh thu của công ty chủ yếu là từ kinh doanh bán lẻ đồ làm bánh, nguyên liệu, thực phẩm. Nhu cầu các sản phẩm này trong năm 2019 chưa thực sự sôi động. Tuy nhiên trong giai đoạn 2020 – 2021, thị trường bắt đầu có những sự đổi mới, các dịng sản phẩm công ty kinh doanh được biết đến nhiều hơn, kéo doanh thu cả năm tăng cao. Mặc dù trong năm 2021, phát sinh khoản giảm trừ doanh thu do hàng bán bị trả lại, nhưng con số này không đáng kể, doanh thu thuần cuối kỳ 2021 vẫn đạt trên 20 tỷ đồng.
Các chi phí cho hoạt động bán hàng:
Giá vốn hàng bán năm 2020 so với năm 2019 giảm 617,289,668 đồng tương
ứng giảm 3.93%. Đồng thời hệ số giá vốn hàng bán cũng giảm 0.036 lần. Nguyên nhân dẫn đến giá vốn giảm có thể là do trong năm 2021, cơng ty đã thực hiện việc quản lý hàng hóa đầu vào tốt hơn nên phát sinh nhập hàng ít hơn năm 2020.
Chi phí quản lý kinh doanh năm 2021 (4,938,576,092 VNĐ) tăng 700,279,574 đồng tương ứng 16.52% so với năm 2020 (4,238,296,518 VNĐ). Đồng thời hệ số chi phí bán hàng đã có sự tăng trưởng dương là 0.033 lần. Chi phí này tăng do ba nguyên nhân chính từ chi phí dành cho nhân viên quản lý, chi phí dự phịng, chi phí quản lý khác đều có xu hướng tăng so với năm trước. Trước những biến động của dịch covid-19, cơng ty vẫn giữ cho mức chi phí về lương nhân viên quản lý tăng hay chi phí dự phịng các rủi ro trong tương lai cao hơn so với năm ngối, chứng tỏ cơng ty vẫn rất quan tâm đến nội bộ công ty và cố gắng giữ vững tinh thần trước sự thay đổi của dịch bệnh.
Đối với hoạt động tài chính
Doanh thu tài chính mặc dù chiếm tỷ trọng nhỏ trong tổng Doanh thu kinh
doanh nhưng so với năm 2020 thì năm 2021 đang có biến động giảm 259,426 đồng tương ứng 12.10%. Nguồn doanh thu tài chính chủ yếu phát sinh từ ba khoản sau: Lãi tiền gửi, tiền cho vay; Lãi chênh lệch tỷ giá đã thực hiện; Lãi chênh lệch tỷ giá chưa thực hiện.
Chi phí tài chính phát sinh trong năm 2021 đạt 952,260 đồng do ảnh hưởng
của chênh lệch tỷ giá ngoại tệ khi thực hiện thanh toán hợp đồng với cơng ty nước ngồi.
Đối với các hoạt động khác
Thu nhập khác đã có sự giảm nhanh mạnh 139,857,468 VNĐ, tương ứng
99,90% (trong đó, năm 2020 đạt 140 triệu đồng, năm 2021 là 142,532 VNĐ). Trong năm 2020, khoản thu nhập khác được hình thành từ khoản bồi thường đóng địa điểm kinh doanh. Cịn năm 2021, khoản thu nhập này chỉ bao gồm thu từ tiền khách trả thừa và kiểm kê thừa không rõ nguyên nhân.
Mặc dù cũng có sự xuất hiện của Chi phí khác với tỷ lệ giảm 81.89% tương ứng với 40,835,918 VNĐ. Cụ thể: Năm 2020 – 2021 đều phát sinh khoản chậm nộp,
nộp phạt thuế, tuy năm 2021 có giảm chỉ có 7,775,055 VNĐ nhưng lại phát sinh khoản chi phí khác 1,255,740 VNĐ.
TỔNG KẾT
Nhìn chung kết quả hoạt động kinh doanh từ năm 2019 – 2021, cơng ty đã có những bước phát triển mới và có lợi nhuận, đặc biệt là năm 2020. Hoạt động tài chính cũng đã có những bước cải thiện tốt, đứng trước những biến động bất thường của nền kinh tế, cơng ty đã có kế hoạch quản lý quỹ tài chính tốt, đảm bảo hoạt động ổn định. Tuy nhiên đối với các khoản chi phí về chi phí tài chính, chi phí khác (chi cho khoản chậm nộp thuế), bộ phận Kế toán cần phải đặc biệt chú ý. Để thúc đẩy doanh thu tăng, giảm chi phí khơng đáng có, cơng ty cần có những thay đổi cơ cấu, các chính sách quản lý, chính sách bán hàng, các chính sách huy động vốn giúp làm giảm chi phí tài chính và tăng hiệu quả cho hoạt động sản xuất, kinh doanh và đầu tư.
2.1.4. Cơ cấu tổ chức bộ phận kế toán
Tổ chức bộ phận kế toán
Tất cả các cơng việc kế tốn như phân loại chứng từ, kiểm tra chứng từ ban đầu, định khoản kế toán, ghi sổ tổng hợp, chi tiết, lập báo cáo, … đều được thực hiện ở bộ phận Kế tốn của Cơng ty. Trong đó:
Kế tốn trưởng: Có trách nhiệm quản lý chung, điều hành, thực hiện các công
việc liên quan đến lĩnh vực nghiệp vụ, thẩm quyền, chức năng, nhiệm vụ và trách nhiệm thuộc bộ phận Kế tốn. Tổ chức cơng tác tài chính kế tốn và bộ máy nhân sự
Khối hỗ trợ Bộ phận
Kế toán Kế toán
trưởng
theo yêu cầu đối mới phù hợp với chủ trương, chiến lược phát triển trong từng giai đoạn. Là người trực tiếp tổ chức và giám sát quá trình lập ngân quỹ vốn. Vốn của các dự án đầu tư quan trọng được chi cho các kế hoạch phát triển sản xuất, kinh doanh và Marketing... Là người trực tiếp giám sát, theo dõi các nguồn vốn được tài trợ, quản trị khoản mục tiền mặt của công ty, quan hệ với các ngân hàng, các tổ chức tín dụng và các định chế tài chính khác, nhằm bảo đảm cho cơng ty thực hiện được nghĩa vụ của nó đối với các chủ đầu tư. Có trách nhiệm tính lương và trả lương theo quy định của công ty dựa trên bảng chấm cơng, hợp đồng lao động… Có trách nhiệm tập hợp các số liệu từ kế toán chi tiết tiến hành hạch toán tổng hợp, lập các báo biểu kế toán, thống kê, tổng hợp theo quy định của nhà nước và công ty, lập, in các báo cáo tổng hợp, báo cáo chi tiết các tài khoản, bảng cân đối tài khoản, báo cáo cân đối tiến hàng theo đúng quy định.
Kế tốn thuế: Có trách nhiệm thu thập các hóa đơn chứng từ đầu ra đầu vào
làm căn cứ kê khai thuế hàng tháng/quý/quyết toán thuế cuối năm, làm báo cáo về thuế GTGT, TNDN, Thuế TNCN, tình hình sử dụng hóa đơn, lập Báo cáo Tài chính cuối năm. Có trách nhiệm lập hóa đơn bán hàng, theo dõi và tổng hợp số lượng hàng bán được để lập các báo cáo về tình hình bán hàng, tình hình tăng giảm của hàng hóa theo yêu cầu quản lý doanh nghiệp.
Kế tốn nội bộ: Có trách nhiệm theo dõi các khoản công nợ phải thu, phải trả
của khách hàng, lập danh sách công nợ của các công ty, đơn vị khách hàng để sắp xếp lịch chi trả đúng hạn, đúng hợp đồng, đúng thời hạn, theo dõi và đòi các khoản nợ chưa thanh tốn. Phân tích tình hình cơng nợ, đánh gía tỷ lệ thực hiện cơng nợ. Kiểm tra công nợ phải thu, phải trả của Công ty. Thực hiện các nhiệm vụ do kế toán trưởng phân công. Thực hiện lưu trữ các chứng từ, sổ sách, các cơng văn qui định có liên quan vào hồ sơ nghiệp vụ. Có trách nhiệm theo dõi kiểm soát các hoạt động tăng, giảm tiền và kiểm soát tồn tiền tại quỹ tiền mặt và tại ngân hàng. Lập báo cáo thu chi gửi kế tốn trưởng. Có trách nhiệm theo dõi tình hình biến động nhập – xuất của vật tư, hàng hóa. kiểm kê và quản lý tài sản trong kho. Có trách nhiệm theo dõi tình hình nhập - xuất - tồn kho vật tư, sản phẩm, hàng hoá về mặt số lượng và giá trị tại các kho của công ty.
Hiện nay Cơng ty cổ phần Beemart đăng ký áp dụng tính thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ với kỳ kê khai thuế theo quý, năm và Cơng ty thực hiện đầy đủ hóa đơn, chứng từ theo quy định của Nhà nước:
- Hóa đơn GTGT mẫu số 01GTKT3/001
- Tờ khai thuế GTGT mẫu số 01 GTGT (Ban hành kèm theo Thông tư số 26/2015/TT-BTC ngày 27/02/2015 của Bộ Tài chính)
- Tờ khai quyết toán thuế TNCN mẫu 05/QTT-TNCN (Ban hành kèm theo Thông tư số 92/2015/TT-BTC ngày 15/06/2015 của Bộ Tài chính; Thơng tư số 80/2021/TT-BTC ngày 29 tháng 9 năm 2021 của Bộ trưởng Bộ Tài chính) - Tờ khai quyết toán thuế TNDN mẫu 03/TNDN (Ban hành kèm theo Thông tư số 151/2014/TT-BTC ngày 10/10/2014 của Bộ Tài chính; Thơng tư số 80/2021/TT-BTC ngày 29 tháng 9 năm 2021 của Bộ trưởng Bộ Tài chính) - Tờ khai thuế nhà thầu nước ngoài mẫu số 01/NTNN (Ban hành kèm theo
Thơng tư số 103/2014/TT-BTC ngày 06/08/2014 của Bộ Tài chính)
Các chứng từ sổ sách khác đi kèm để phục vụ cho việc kê khai thuế của Công ty như sau:
- Bộ Báo cáo tài chính dành cho doanh nghiệp vừa và nhỏ hoạt động liên tục mẫu B01b (thông tư 133/2016/TT-BTC) – B01b – DNN, bao gồm:
+ Báo cáo tình hình tài chính
+ Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh + Báo cáo lưu chuyển tiền tệ
+ Bảng cân đối kế toán
+ Bảng thuyết minh báo cáo tài chính - Bảng tổng hợp tiền lương, Bảo hiểm xã hội - Bảng thanh toán tiền lương
- Giấy nộp tiền vào ngân sách Nhà nước theo mẫu số C1-02/NS (Ban hành kèm theo Thông tư số 84/2016/TT-BTC)
- Thơng báo phát hành hóa đơn theo mẫu TB01/AC (Ban hành kèm theo Thông tư số 26/2015/TT-BTC)
- Báo cáo tình hình sử dụng hóa đơn theo mẫu BC26/AC (Ban hành kèm theo Thông tư số 39/2014/TT-BTC)
- Tờ khai đăng ký thuế đối với cá nhân nộp thuế TNCN (trừ cá nhân kinh doanh) theo mẫu 05-ĐK-TCT
- Bảng kê, hóa đơn chứng từ của hóa đơn, dịch vụ mua vào và bán ra theo mẫu định của Bộ Tài Chính
- Sổ nhật ký chung, phiếu thu, phiếu chi, phiếu xuất kho, phiếu nhập kho. - Bảng kê công cụ dụng cụ, bảng kê hàng hóa, bảng phân bổ chi phí trả trước,
khấu hao tài sản cố định, bảng kiểm kê quỹ
- Xuất hóa đơn điện tử theo Nghị định về hóa đơn điện tử trong tháng 9/2018. Nghị định đã có hiệu lực kể từ ngày 1 tháng 11 năm 2018 (Nghị định 119). Thông tư 68/2019/TT-BTC hướng dẫn thực hiện Nghị định 119 đã được ban hành vào tháng 10 năm 2019 (Thơng tư 68) và đã chính thức có hiệu lực kể từ ngày 14 tháng 11 năm 2019. Nghị định 119 và Thông tư 68 đưa ra yêu cầu bắt buộc các Cơng ty phải sử dụng hóa đơn điện tử từ ngày 1 tháng 11 năm 2020. Tuy nhiên, ngày 19 tháng 10 năm 2020, Chính phủ đã ban hành Nghị định 123/2020 (Nghị định 123) hướng dẫn về hóa đơn chứng từ, kéo dài thời hạn bắt buộc thực hiện hóa đơn điện tử từ ngày 1 tháng 11 năm 2020 đến ngày 1 tháng 7 năm 2022.
Báo cáo tình hình sử dụng hóa đơn (BC26/AC) các năm 2019 – 2021:
Theo các văn bản luật quy định:
Đối với trường hợp hủy, xóa bỏ hóa đơn, cần thơng báo lên cơ quan thuế quản lý tại địa phương và thực hiện làm Thông báo kết quả hủy hóa đơn theo mẫu số
TB03/AC (Ban hành kèm theo Thông tư số 39/2014/TT-BTC ngày 31/3/2014 của Bộ Tài chính).
Đối với trường hợp phát hành, mua thêm hóa đơn trong kỳ cần làm Thơng báo
phát hành hóa đơn theo mẫu số TB01/AC (Ban hành kèm theo Thông tư số
26/2015/TT-BTC ngày 27/2/2015 của Bộ Tài chính) và nộp kèm theo Mẫu hóa đơn
đính kèm thơng báo phát hành hóa đơn (mẫu TB01/AC).
Bảng 2.3. Bảng tổng hợp báo cáo tình hình sử dụng hóa đơn từ 2019 – 2021
Quý Tên loại hóa đơn Ký hiệu mã hóa đơn Ký hiệu hóa đơn 2019 Sử dụng Xóa bỏ Quý 1
Hóa đơn giá trị
gia tăng 01GTKT3/002 BM/18P
268 24
Quý 2 280 7
Quý 3 875 10
Quý 3 Hóa đơn giá trị
gia tăng 01GTKT0/001 BM/19E
2835 4
Quý 4 5674 10
Tổng 9932 55
Quý Tên loại hóa đơn Ký hiệu mã hóa đơn Ký hiệu hóa đơn 2020 Sử dụng Xóa bỏ
Quý 1 Hóa đơn giá trị
gia tăng 01GTKT0/001 BM/19E 6017 3
Quý 1
Hóa đơn giá trị
gia tăng 01GTKT0/001 BM/21E
793 0
Quý 2 8183 0