6. Kết cấu của luận văn
2.2 Phân tích thực trạng hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh của Công ty
2.2.1 Phân tích hiệu suất sử dụng vốn kinh doanh của Công ty Cổ phần
Cổ phần Vận tải Biển Đức Thịnh giai đoạn 2020-2021
2.2.1 Phân tích hiệu suất sử dụng vốn kinh doanh của Công ty Cổ phần Vận tải Biển Đức Thịnh giai đoạn 2020-2021 Vận tải Biển Đức Thịnh giai đoạn 2020-2021
Bảng 2.4: Phân tích hiệu suất sử dụng vốn kinh doanh của CTCP Vận tải biển Đức Thịnh giai đoạn 2020-2021.
Chỉ tiêu ĐVT Năm 2021 Năm 2020 Chênh lệch Tỷ lệ (%) Tổng luân chuyển thuần Nghìn đồng 90,264,130 82,187,239 8,076,891 9.83 Tổng tài sản bình quân Nghìn đồng 34,418,616 31,219,664 3,198,953 10.25
- Tài sản đầu năm Nghìn
đồng 35,685,970 26,753,357 8,932,613 33.39
- Tài sản cuối năm Nghìn
đồng 33,151,262 35,685,970 -2,534,708 -7.10 Tài sản ngắn hạn bình quân Nghìn đồng 28,448,724 25,862,413 2,586,311 10.00 - Tài sản ngắn hạn đầu năm Nghìn đồng 30,356,719 21,368,107 8,988,612 42.07 - Tài sản ngắn hạn cuối năm Nghìn đồng 26,540,729 30,356,719 -3,815,990 -12.57 1. Hiệu suất sử dụng VKD Lần 2.6225 2.6325 -0.0100 -0.38 2. Hệ số đầu tư ngắn hạn Lần 0.8266 0.8284 -0.0019 -0.22 3. Số vòng luân chuyển VLĐ Vòng 3.1729 3.1779 -0.0050 -0.16 4. MĐAH của Hđ đến HSkd Lần -0.0059 5. MĐAH của SVlđ đến HSkd Lần -0.0041 Tổng hợp MĐAH Lần -0.0100
(Nguồn: Tác giả tính tốn từ Báo cáo tài chính đã kiểm tốn năm 2020-2021 của Cơng ty cổ phần Vận tải biển Đức Thịnh)
* Phân tích khái quát:
Qua bảng phân tích trên ta thấy, Hiệu suất sử dụng VKD (HsKD) năm 2021 là 2.6225 lần, năm 2020 là 2.6325 lần, giảm 0.01 lần với tỷ lệ tăng tương ứng là 0.38%. Có nghĩa là trong năm 2020 bình quân 1 đồng vốn tham gia vào quá trình SXKD thì cơng ty chỉ thu được 2.6325 đồng luân chuyển thuần nhưng đến năm 2021 thì bình quân 1 đồng vốn tham gia vào q trình SXKD thì cơng ty thu được 2.6225 đồng luân chuyển thuần. Nguyên nhân giảm là do trong kỳ tổng luân chuyển thuần và tổng tài sản bình quân đều tăng nhưng tốc độ tăng của tổng tài sản bình quân (10.25%) lớn hơn tốc độ tăng của tổng luân chuyển thuần (9.83%). Hiệu suất sử dụng VKD giảm là dấu hiệu không tốt trong hoạt động kinh doanh của DN và hiệu suất sử dụng VKD bị ảnh hưởng bởi 2 nhân tố: Hệ số đầu tư ngắn hạn (Hđ) và số vòng quay VLĐ (SVlđ). Để có cái nhìn sâu hơn, ta sẽ đi phân tích mức độ ảnh hưởng của từng nhân tố.
* Phân tích chi tiết:
Do hệ số đầu tư ngắn hạn của công ty trong năm 2021 giảm 0.0019 lần
với tốc độ giảm 0.22% so với năm 2020 (năm 2021 hệ số đầu tư ngắn hạn của công ty là 0.8266 lần; năm 2020 là 0.8284 lần). Với giả định các nhân tố khác không đổi, đã làm cho hiệu suất sử dụng vốn kinh doanh của công ty giảm 0.0059 lần. Đây là nhân tố tác động làm hiệu suất sử dụng VKD giảm (mối quan hệ cùng chiều). Nguyên nhân khiến cho hệ số đầu tư ngắn hạn giảm chủ yếu là do số dư bình quân VLĐ năm 2021 tăng 2,586,311 nghìn đồng với tốc độ tăng 10% so với năm 2020. Trong khi đó, Số dư bình qn VKD năm 2021 tăng 3,198,953 nghìn đồng với tốc độ tăng 10.25% so với năm 2020. Bởi vì trong năm cơng ty đã đầu tư, nâng cấp thêm tài sản cố định. Có thể thấy, việc
tốc độ tăng của SKD đang cao hơn so với SLĐ khiến cho hệ số đầu tư ngắn hạn có xu hướng giảm trong năm 2020.
Số vòng luân chuyển VLĐ (SVlđ) năm 2021 là 3.1729 vòng, giảm 0,005
vòng (tỷ lệ giảm 0.16%) so với năm 2020 là 3.1779 vòng. Điều này làm cho HsKD giảm 0.0041 lần và đây cũng là nhân tố tác động làm cho hiệu suất sử dụng VKD giảm (mối quan hệ cùng chiều). Nguyên nhân chủ yếu là do luân chuyển thuần năm 2021 đã tăng lên 8,076,891 nghìn đồng với tỷ lệ tăng tương ứng là 9.83%. Trong khi, Slđ tăng 2,586,311 nghìn đồng với tốc độ tăng 10%. Sự chênh lệch về tốc độ tăng của 2 chỉ tiêu này đã khiến cho SVlđ trong năm 2021 có xu hướng giảm, nhưng khơng đáng kể so với năm ngối.
* Kết luận:
Hiệu suất sử dụng VKD của Cơng ty nhìn chung giảm nhẹ so với năm ngối, ngun nhân là do chính sách đầu tư của cơng ty và sử dụng chưa hợp lý vốn lưu động trong quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh (đây là nhân tố ảnh hưởng chủ yếu đến HsKD). Tuy nhiên đặt trong bối cảnh tình hình kinh tế gặp nhiều biến động, dịch bệnh Covid-19 diễn biến phức tạp, còn nhiều tỉnh phải thực hiện lệnh giãn cách xã hội và mùa bão lũ làm cho ngành vận tải biển nói chung bị ảnh hưởng nặng nề thì tình hình kinh doanh của cơng ty đã đạt hiệu suất gần tương đương năm ngối vì chênh lệnh khơng nhiều (tốc độ giảm < 0.5%) và tổng luân chuyển thuần tăng so với năm 2020. Qua đó, Cơng ty cần xác định vốn hợp lý, quản lý và sử dụng vốn tiết kiệm nhằm nâng cao hiệu suất sử dụng vốn kinh doanh.
Bảng 2.5: Phân tích hiệu suất sử dụng vốn cố định của CTCP Vận tải biển Đức Thịnh giai đoạn 2020-2021.
Chỉ tiêu ĐVT Năm 2021 Năm 2020 Chênh lệch
Tỷ lệ (%)
Doanh thu thuần Nghìn
đồng 90,090,755 82,000,495 8,090,260 9.87 Tài sản dài hạn bình quân Nghìn đồng 5,969,893 5,357,251 612,642 11.44 - Tài sản dài hạn đầu năm Nghìn đồng 5,329,251 5,385,251 -56,000 -1.04 - Tài sản dài hạn cuối năm Nghìn đồng 6,610,534 5,329,251 1,281,283 24.04 1. Hiệu suất sử dụng VCĐ Lần 15.0909 15.3065 -0.2156 -1.41 2. MĐAH của Scđ đến HScđ Lần -1.5708 3. MĐAH của DTT đến HScđ Lần 1.3552 Tổng hợp MĐAH Lần -0.2156
(Nguồn: Tác giả tính tốn từ Báo cáo tài chính đã kiểm tốn năm 2020-2021 của Cơng ty cổ phần Vận tải biển Đức Thịnh)
* Phân tích khái quát:
Qua bảng phân tích trên ta thấy, Hiệu suất sử dụng VCĐ (HsCĐ) năm 2021 là 15.0909 lần, năm 2020 là 15.3065 lần, giảm 0.2156 lần với tỷ lệ giảm tương ứng là 1.41%. Có nghĩa là trong năm 2020 bình quân 1 đồng vốn cố định tham gia vào q trình SXKD thì cơng ty chỉ thu được 15.3065 đồng doanh thu thuần nhưng đến năm 2021 thì bình quân 1 đồng vốn cố định tham gia vào quá trình SXKD thì cơng ty thu được 15.0909 đồng doanh thu thuần. Hiệu suất sử dụng VCĐ giảm là dấu hiệu không tốt trong hoạt động sử dụng VCĐ của DN, nhưng chỉ tiêu này giảm không đáng kể so với năm trước. Nguyên nhân hiệu suất sử dụng vốn cố định giảm là do tốc độ tăng của DTT (9.87%) nhỏ hơn tốc độ tăng
của số dư vốn cố định bình quân (11.44%). Hiệu suất sử dụng VKD có sự biến động như vậy là do ảnh hưởng của 2 nhân tố: số dư VCĐ bình qn (SCĐ) và doanh thu thuần. Để có cái nhìn sâu hơn, ta sẽ đi phân tích mức độ ảnh hưởng của từng nhân tố.
* Phân tích chi tiết:
Số dư vốn cố định bình quân năm 2021 là 5,969,893 nghìn đồng, năm 2019 là 5,357,251 nghìn đồng, tăng 612,642 nghìn đồng với tốc độ tăng 11.44%. Với giả định các nhân tố khác không đổi, SCĐ đã làm cho hiệu suất sử dụng vốn cố định của công ty giảm 1.5708 lần (mối quan hệ ngược chiều). Số dư vốn cố định tăng là do tài sản dài hạn cuối năm 2021 là 6,610,534 nghìn đồng, tăng 1,281,283 nghìn đồng so với cuối năm 2020 là 5,329,251 nghìn đồng với tốc độ tăng 24.04%. Cụ thể là DN đã đầu tư, nâng cấp thêm TSCĐ để nâng cao tiềm lực tài chính của mình, cạnh tranh với các đối thủ khác trong ngành vận tải biển.
Doanh thu thuần năm 2021 là 90,090,755 nghìn đồng, tăng 8,090,260
nghìn đồng (tỷ lệ tăng tương ứng là 9.87%) so với năm 2020 là 82,000,495 nghìn đồng. Với điều kiện các nhân tố khác khơng đổi thì sự thay đổi của doanh thu thuần nói trên đã làm cho hiệu suất sử dụng vốn cố định của công ty trong năm 2021 tăng 1.3552 lần (mối quan hệ cùng chiều). Đây là dấu hiệu đáng mừng của cơng ty khi tình hình kinh tế khó khăn như hiện nay nhưng DN vẫn giữ được doanh thu tăng trưởng dương.
* Kết luận:
Hiệu suất sử dụng VCĐ của Công ty giảm nhẹ so với năm trước, số dư vốn cố định bình quân thay đổi làm HSCĐ giảm 1.5708 (đây là nhân tố ảnh
hưởng tiêu cực đến HsKD). Nguyên nhân khách quan là do trong năm công ty
bị ảnh hưởng tiêu cực từ nền kinh tế thị trường và tình hình dịch bệnh Covid- 19 diễn ra phức tạp dẫn tới việc bắt buộc phải sử dụng nhiều vốn để đạt được
tổng doanh thu thuần đặt ra. Chính vì vậy DN cần phải có những chính sách phù hợp với thời điểm hiện tại để nâng cao hiệu suất sử dụng vốn cho mình.
2.2.1.3 Phân tích tốc độ luân chuyển vốn lưu động
Bảng 2.6: Phân tích tốc độ luân chuyển vốn lưu động của CTCP Vận tải biển Đức Thịnh giai đoạn 2020-2021.
Chỉ tiêu ĐVT Năm 2021 Năm 2020 Chênh lệch Tỷ lệ (%) Tổng luân chuyển thuần Nghìn đồng 90,264,130 82,187,239 8,076,891 9.83 Tài sản ngắn hạn bình quân Nghìn đồng 28,448,724 25,862,413 2,586,311 10.00 - Tài sản ngắn hạn đầu năm Nghìn đồng 30,356,719 21,368,107 8,988,612 42.07 - Tài sản ngắn hạn cuối năm Nghìn đồng 26,540,729 30,356,719 -3,815,990 -12.57 1. Số vòng luân chuyển VLĐ Vòng 3.1729 3.1779 -0.0050 -0.16 2. Kỳ luân chuyển VLĐ Ngày 113.4619 113.2836 0.1783 0.16 3. MĐAH của Slđ đến SVlđ Vòng -0.2889 4. MĐAH của LCT đến SVlđ Vòng 0.2839 Tổng hợp MĐAH Vòng -0.0050 5. MĐAH của Slđ đến Klđ Ngày 11.3287 6. MĐAH của LCT đến Klđ Ngày -11.1504 Tổng hợp MĐAH Ngày 0.1783 VLĐ (+;-) Nghìn đồng 44,701.22
(Nguồn: Tác giả tính tốn từ Báo cáo tài chính đã kiểm tốn năm 2020-2021 của Công ty cổ phần Vận tải biển Đức Thịnh)
* Phân tích khái qt:
Số vịng ln chuyển VLĐ (SVLĐ) năm 2021 là 3.1729 vòng, giảm 0.005 vòng (tỷ lệ giảm 0.16%) so với năm 2020. Số vòng quay vốn lưu động cho biết, trong kỳ VLĐ quay được bao nhiêu vòng. Kỳ luân chuyển VLĐ (KLĐ) năm 2021 là 113.4619 ngày đến năm 2020 là 113.2836 ngày, tăng 0.1783 ngày với tỷ lệ tăng là 0.16%. Chứng tỏ, tốc độ luân chuyển VLĐ năm 2021 đã giảm nhẹ so với năm 2020 khiến cho số ngày luân chuyển VLĐ của Cơng ty giảm, nên đã lãng phí một lượng nhỏ VLĐ 44,701.22 nghìn đồng, cho thấy hoạt động sử dụng vốn lưu động năm 2021 kém hiệu quả hơn so với năm 2020 nhưng không đáng kể. Tốc độ luân chuyển vốn lưu động giảm nhẹ nói trên là do ảnh hưởng của 2 nhân tố: số dư bình quân vốn lưu động (SLĐ) và tổng luân chuyển thuần(LCT). Phân tích từng nhân tố ảnh hưởng ta thấy:
* Phân tích chi tiết:
Do số dư bình quân về VLĐ của cty trong năm 2021 tăng 2,586,311 nghìn
đồng với tốc độ tăng 10% so với năm 2020. Số dư bình quân VLĐ của cơng ty năm 2021 là 28,448,724 nghìn đồng, năm 2020 là 25,862,413 nghìn đồng. Với điều kiện các nhân tố khác ko đổi thì sự thay đổi về số dư bình qn của VLĐ nói trên đã làm cho số vịng ln chuyển VLĐ của công ty trong năm 2021 giảm 0.2889 vòng (mối quan hệ ngược chiều) và kỳ luân chuyển VLĐ của cty trong năm 2021 tăng 11.3287 ngày (mối quan hệ cùng chiều). Số dư bình quân về VLĐ tăng là do tài sản ngắn hạn đầu năm 2021 tăng 8,988,612 nghìn đồng với tốc độ tăng 42.07% so với đầu năm 2020 còn tài sản ngắn hạn cuối năm 2021 giảm 3,815,990 nghìn đồng với tốc độ giảm 12.57% so với cuối năm
2020. Vốn lưu động tăng cho thấy DN mở rộng quy mô vốn lưu động ở năm 2021 và có sự thay đổi trong chính sách đầu tư.
Do tổng LCT của công ty trong năm 2021 tăng 8,076,891 nghìn đồng với
tốc độ tăng 9.83% so với năm 2020 (năm 2021 là 90,264,130 nghìn đồng, năm 2020 là 82,187,239 nghìn đồng). Ngun nhân tổng LCT của cơng ty tăng nói trên là do trong năm 2021 cty tăng được DTT từ bán hàng và cung cấp dịch vụ tăng 8,090,260 nghìn đồng với tốc độ tăng 9.87%, điều này được đánh giá là một phần thành tích của cơng ty trong q trình SXKD. Với điều kiện các nhân tố khác khơng đổi thì sự thay đổi của tổng LCT nói trên đã làm cho số vịng luân chuyển VLĐ của cty trong năm 2021 tăng 0.2839 vòng (mối quan hệ cùng chiều) và kỳ luân chuyển VLĐ của công ty trong năm 2021 giảm 11.1504 ngày (mối quan hệ ngược chiều). Điều đó cho thấy việc nghiên cứu thị trường và khâu cung cấp dịch vụ, sản phẩm của công ty đạt hiệu quả cao thể hiện sự cố gắng của công ty trong hoạt động kinh doanh.
* Kết luận:
Tốc độ luân chuyển VLĐ của công ty năm 2021 giảm nhẹ so với năm 2020, nguyên nhân là do: trong năm 2021, cơng ty tăng VLĐ bình qn; từ đó, tăng được LCT nhưng tỷ lệ tăng của LCT nhỏ hơn tỷ lệ tăng của VLĐ bình quân. Trong kỳ kinh doanh tới, để đẩy nhanh tốc độ luân chuyển VLĐ thì cơng ty cần phải đầy nhanh tốc độ luân chuyển các khoản phải thu cũng như nâng cao chất lượng tàu, nâng cao uy tín của cơng ty trong lĩnh vực vận tải.
Bảng 2.7: Phân tích tốc độ luân chuyển các khoản phải thu của CTCP Vận tải biển Đức Thịnh giai đoạn 2020-2021.
Chỉ tiêu ĐVT Năm 2021 Năm 2020 Chênh
lệch
Tỷ lệ (%)
Doanh thu thuần Nghìn
đồng 90,090,755 82,000,495 8,090,260 9.87 Các khoản phải thu BQ Nghìn đồng 22,971,922 22,532,905 439,017 1.95 - Đầu năm Nghìn đồng 25,138,573 19,927,237 5,211,336 26.15 - Cuối năm Nghìn đồng 20,805,270 25,138,573 -4,333,303 -17.24 1. Số vòng thu hồi nợ Vòng 3.9218 3.6391 0.2826 7.77
2. Kỳ thu hồi nợ Ngày 91.7951 98.9244 -7.1292 -7.21
3. MĐAH của Spt đến SVpt Vòng -0.0695 4. MĐAH của DTT đến SVpt Vòng 0.3522 Tổng hợp MĐAH Vòng 0.2826 5. MĐAH của Spt đến Kpt Ngày 1.9274 6. MĐAH của DTT đến Kpt Ngày -9.0566 Tổng hợp MĐAH Ngày -7.1292 ST (+;-) Nghìn đồng -1,784,104.96
(Nguồn: Tác giả tính tốn từ Báo cáo tài chính đã kiểm tốn năm 2020-2021 của Công ty cổ phần Vận tải biển Đức Thịnh)
* Phân tích khái qt:
Số vịng ln chuyển vốn phải thu (SVPT) năm 2021 là 3.9218 vòng, tăng 0.2826 vòng (tỷ lệ tăng 7.77%) so với năm 2020 là 3.9218 vịng. Kỳ thu tiền bình qn (KPT) năm 2021 là 91.7951 ngày, giảm 7.1292 ngày (tỷ lệ gảm 7.21%) so với năm 2020 là 98.9244 ngày. Số vòng thu hồi nợ tăng, thời gian vốn bị chiếm dụng giảm tức là tốc độ luân chuyển vốn phải thu tăng khiến cho rủi ro tài chính của Cơng ty giảm, đồng thời tiết kiệm một lượng vốn phải thu là 1,784,104.96 nghìn đồng. Do vậy, ta cần đi sâu vào phân tích chi tiết, xem xét rõ nguyên nhân làm thay đổi tốc độ luân chuyển vốn phải thu để có đánh giá phù hợp. Số vòng thu hồi nợ tăng (SVPT) do ảnh hưởng bởi 2 nhân tố: Nợ phải thu ngắn hạn bình quân và Doanh thu thuần.
* Phân tích chi tiết:
Nợ phải thu ngắn hạn bình quân năm 2021 là 22,971,922 nghìn đồng,
giảm 439,017 nghìn đồng (tỷ lệ 1.95%) so với năm 2019 là 22,532,905 nghìn đồng. Trong cơ cấu các khoản phải thu, phải thu ngắn hạn của khách hàng trong cả 2 năm luôn chiếm tỷ trọng cao nhất (hơn 60%) nhưng lại đang có xu hướng giảm nhẹ, cụ thể năm 2020 chiểm 64% nhưng đến năm 2021 chỉ cịn 60%. Trong quy mơ các khoản phải thu, phải thu ngắn hạn của khách hàng năm 2021 là 12,954,556 nghìn đồng, giảm 3,761,148 nghìn đồng (tỷ lệ giảm 29.03%) so với năm 2020. Chứng tỏ, lượng vốn bị chiếm dụng của Cơng ty đang có xu hướng giảm. Với điều kiện các nhân tố khác khơng đổi thì sự thay đổi của nợ phải thu ngắn hạn bình qn nói trên đã làm cho số vịng thu hồi nợ của công
ty trong năm 2021 giảm 0.0695 vòng (mối quan hệ ngược chiều) và kỳ thu hồi nợ của công ty trong năm 2021 tăng 1.9274 ngày (mối quan hệ cùng chiều).
Doanh thu thuần năm 2021 là 90,090,755 nghìn đồng, tăng 8,090,260
nghìn đồng (tỷ lệ tăng tương ứng là 9.87%) so với năm 2020 là 82,000,495 nghìn đồng. Đây là dấu hiệu đáng mừng của cơng ty khi tình hình kinh tế khó