(9,479) 97.32 Qua bảng (2) phân tích cho ta thấy lợi nhuận trớc thuế của công ty năm

Một phần của tài liệu (Luận văn học viện tài chính) phân tích tình hình tài chính tại công ty nguyên liệu thuốc lá bắc (Trang 44 - 52)

- Giám đốc: điều hành chung toàn bộ hoạt động sản xuất kinh doanh của

14 Lợi nhuận sau thuế 353,

(9,479) 97.32 Qua bảng (2) phân tích cho ta thấy lợi nhuận trớc thuế của công ty năm

Qua bảng (2) phân tích cho ta thấy lợi nhuận trớc thuế của công ty năm 2003 so với năm 2002 giảm 13,94 triệu đồng tơng ứng với tỷ lệ giảm 2,7%. Với cùng mức thuế TNDN, lợi nhuận sau thuế của công ty năm 2003 so với năm 2002 cũng giảm đi với một mức và tỷ lệ tơng ứng. Nguyên nhân giảm

sút lợi nhuận kinh doanh là do lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh doanh năm 2003 so với năm 2002 giảm 443,4 triệu đồng với tỷ lệ giảm 57%. Lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh doanh giảm là do chi phí hoạt động tài chính (cụ thể là lãi vay ngân hàng) tăng 497,78 triệu đồng với tỷ lệ tăng 32,41%; chi phí bán hàng năm 2003 so với năm 2002 tăng 360,16 triệu đồng với tỷ lệ tăng 16,06%. Hai loại chi phí này tăng lên đáng kể khơng tơng ứng với tỷ lệ tăng của doanh thu. Qua xem xét chi tiết các khoản chi trong chi phí bán hàng ta thấy chi phí này tăng lên là hợp lý vì đây chủ yếu là khoản chi phí vận chuyển hàng bán và nó tơng ứng với cung đờng vận chuyển và thu nhập từ giá bán cho khách hàng ở xã công ty về mặt địa lý (N/m thuốc lá Sài Gòn, N/m thuốc lá Vĩnh Hội…). Nh vậy hiệu quả kinh doanh giảm sút chủ yếu là do công ty đã phải trả chi phí lãi vay vốn ngân hàng tăng trong khi giá bán nguyên liệu không tăng và sản lợng nguyên liệu không tăng làm hiệu quả sử dụng vốn của cơng ty sụt giảm. Cịn xét về mặt quản lý chi phí đầu vào của cơng ty là khá tốt, nó biểu hiện ở chỗ giá vốn hàng bán năm 2003 chiếm tỷ trọng 88,84% / doanh thu so với năm 2002 giá vốn hàng bán chiếm tỷ trọng 89,3% /doanh thu giảm 0,46% làm lợi nhuận gộp tăng 511,46 triệu đồng với tỷ lệ tăng 5,73% (trong khi chính sách thuế của nhà nớc thay đổi: không khấu trừ khống 3% thuế đầu vào đối với hàng mua nông thuỷ sản của ngời sản xuất trực tiếp) đây là kết quả tích cực trong quản lý giá thành của công ty.

Đối với hoạt động bất thờng năm 2003 thu nhập từ hoạt động bất thờng là 705,097 triệu đồng là do: trong năm công ty đã thanh lý một số TSCĐ, cho thuê hoạt động TSCĐ nhà xởng mới hoàn thành cha khai thác hiệu quả và kho trạm thu mua trong thời gian nhàn rỗi do mùa vụ. Với chi phí của hoạt động này là 38,14 triệu đồng làm cho lợi nhuận từ hoạt động này đem lại là 666,957 triệu đồng tăng lên so với năm 2002 là 429,474 triệu đồng, với tỷ lệ tăng 180% so với năm 2002. Việc tăng lên của khoản thu nhập bất thờng khó có thể nói lên tình hình quản lý ở cơng ty là tốt hay xấu. Nhng việc tăng lên của nó đồng nghĩa với việc tăng lợi nhuận trớc lãi vay và thuế và làm tăng lợi

nhuận sau thuế, góp phần cải thiện tình hình tài chính doanh nghiệp nhất là trong giai đoạn khó khăn này.

Tóm lại: Lợi nhuận là điều kiện để Doanh nghiệp tồn tại và phát triển.

Việc tăng doanh thu, giảm chi phí đầu vào trong quá trình sản suất là điều doanh nghiệp đã đạt đợc và cần phát huy. Xong Công ty cần quản lý về mặt tài chính việc huy động vốn và sử dụng vốn tốt hơn để giảm chi phí sử sụng vốn nâng cao hiệu quả hoạt động tài chính. Đi sâu tìm hiểu ta đợc biết chi phí tài chính trong năm 2003 tăng là do: một phần là do lãi suất vay ngân hàng tăng lên so năm 2002, một phần do sản phẩm nguyên liệu thuốc lá của công ty từ cuối năm 2002 đã tồn kho và tiêu thụ chậm do nhu cầu nguyên liệu trong nớc của các nhà máy thuốc điếu sụt giảm giả tạo, do chính sách bán phá giá nguyên liệu của Trung quốc, dẫn đến lợng tồn kho của cơng ty là cao, vịng quay vốn lu động giảm, chi phí lãi vay tăng. Trong khi cơng ty vẫn đầu t sản xuất giữ ổn định phát triển vùng nguyên liệu chuẩn bị cho nhu cầu nguyên liệu khi công nghiệp chế biến đi vào hoạt động. Trong thời gian này đây là một xu thế tất yếu mà công ty phải đơng đầu. Cơng ty cần có biện pháp tích cực trong việc mở rộng thị trờng tiêu thụ sản phẩm, không chỉ các đơn vị trong Tổng cơng ty, mà cịn cả các đơn vị khác trong hiệp hội thuốc lá và thị trờng nớc ngoài. Nhằm thúc đẩy nhanh khối lợng sản phẩm tiêu thụ, đẩy nhanh tiến độ giao hàng và thu hồi vốn, tăng doanh thu, giảm chi phí đảm bảo sự tăng trởng hiệu quả vốn kinh doanh cùng sự phát triển của Cơng ty.

2.2-Phân tích tình hình tài chính qua các chỉ tiêu tài chính đặc trng:

2.2.1-Các chỉ tiêu về khả năng thanh tốn:

Cơng ty ngun liệu thuốc lá Bắc là một đơn vị hạch toán độc lập, trực thuộc Tổng Công ty thuốc lá Việt Nam. Cũng giống nh các Doanh nghiệp khác trong nền kinh tế thị trờng Cơng ty có nhiều mối quan hệ kinh tế nh: quan hệ với các nhà cung cấp, các nhà đầu t, với ngân sách, với các khách

hàng…Nghĩa là thờng xuyên phát sinh các khoản phải thu phải trả. Trên thực tế các khoản này không phải bao giờ cũng thu hồi, hay hồn trả ngay đợc mà cần phải có một thời gian nhất định. Do dó việc bị ngời khác chiếm dụng vốn cũng nh Công ty đi chiếm dụng vốn của ngời khác là không thể tránh khỏi. Xong để biết đợc mức độ, tình hình cơng nợ của Cơng ty ta đi phân tích bảng liệt kê các khoản chiếm dụng và bị chiếm dụng của công ty:

BẢNG LIỆT KÊ CÁC KHOẢN CHIẾM DỤNG VÀ BỊ CHIẾM

Các khoản bị chiếm dụng Đầu năm Cuối năm Chênh lệch

Số tiền %

1.Phải thu của khách hàng 10.562,41 19.989,48 9.427,07 89,25 2.Trả trước người bán 352,17 596,66 244,49 69,43 3.Thuế GTGT đợc khấu trừ 326,94 10,38 (316,57) (96,83) 4.Các khoản phải thu khác 1.225,93 1.026,26 (199,67) (16,29)

5.Tạm ứng 131,64 328,88 197,25 149,84

Cộng 12.599,08 21.951,66 9.352,58 74,23

Các khoản chiếm dụng Đầu năm Cuối năm Chênh lệch

Số tiền %

1.Phải trả ngời bán 7.014,15 14.108,53 7.094,38 101,14 2.Phải trả công nhân viên 113,29 (60,28) (173,57) (153,21) 3.Thuế & các khoản phải

nộp NSNN

2,36 298,52 296,17 12.570,764.Phải trả các đơn vị nội bộ 16.587,28 19.142,96 2.555,68 15,41 4.Phải trả các đơn vị nội bộ 16.587,28 19.142,96 2.555,68 15,41 5.Các khoản phải trả khác 19,15 2.033,78 2.014,64 10.521,39

Cộng 23.736,23 35.523,52 11.787,29 49,66

- Các khoản phải thu tăng lên 9.352,58 triệu đồng với tốc độ tăng tơng ứng 74,23%, trong khi đó các khoản phải trả cũng tăng lên 35.523,52 triệu đồng với tốc độ tăng 49,66%. So sánh mức tăng lên của khoản phải thu với mức tăng lên của khoản phải trả ta thấy công ty đi chiếm dụng vốn nhiều hơn. Xong xét về tốc độ tăng thì khoản chiếm dụng vốn của Công ty thấp hơn khoản công ty bị chiếm dụng.

Đi sâu phân tích chi tiết các khoản mục chiếm dụng và bị chiếm dụng ta thấy khoản phải thu của khách hàng và ứng trớc cho ngời bán của công ty ở cả đầu năm lẫn cuối kỳ đều lớn hơn khoản phải trả ngời bán. Điều đó cho thấy thực chất Cơng ty để bị chiếm dụng vốn nhiều hơn là đi chiếm dụng. Vì trong các khoản phải thu giảm thì chủ yếu là do giảm khoản phải thu về thuế GTGT, là do tại thời điểm cuối năm số thuế đầu ra nhiều hơn thuế đầu vào, nên số phải trả về thuế phải nộp NSNN tăng lên, điều này là bình thờng vì xét về cả q trình và thời hạn nợ thì nó khơng phản ánh sự nợ đọng NSNN, Cơng ty ln luôn thực hiện tốt nghĩa vụ nộp NSNN trong suốt quá trình từ khi đợc thành lập đến nay. Các khoản đi chiếm dụng của Công ty chủ yếu là chiếm dụng trong nội bộ (khoản phải trả Tổng cơng ty về nguồn vốn hình thành quỹ 5% đầu t vùng nguyên liệu).

Qua phân tích trên cho thấy mặc dù tình hình cơng nợ về cuối năm 2003 có đợc cải thiện hơn so với đầu năm 2003, xong thực chất công ty vẫn ở tình trạng bị chiếm dụng vốn trong thanh tốn, việc tăng nhanh các khoản phải thu khách hàng có thể là do chính sách bán chịu… nhng với bất cứ lý do gì thì việc tăng lên này cũng đợc đánh giá là khơng tốt, vì thế cơng ty cần có những biện pháp làm giảm khoản mục này để nâng cao hiệu quả sử dụng vốn.

*Các chỉ tiêu phản ánh về khả năng thanh toán:

Căn cứ vào báo cáo tài chính năm 2002 và năm 2003 ta tính tốn đợc các chỉ tiêu sau:

Bảng 3: CÁC CHỈ TIÊU PHẢN ÁNH KHẢ NĂNG THANH TOÁN

(ĐVT: triệu đồng)

Chỉ tiêu ĐVT Năm 2002 Năm 2003 Chênh lệch (%) 1.Tổng tài sản (b/q) Tr.đ 68,842.68 85,806.74 16,964.06 24.64 2.TS lu động và đầu t ngắn hạn(b/q) Tr.đ 46,789.91 53,157.78 6,367.87 13.61 3.Vốn bằng tiền Tr.đ 1,327.46 6,175.95 4,848.49 365.25 4. Vốn vật t hàng hoá(b/q) Tr.đ 26,787.11 29,564.99 2,777.88 10.37 5.Tổng nợ phải trả (b/q) Tr.đ 48,870.98 65,342.87 16,471.89 33.70 6.Nợ ngắn hạn (b/q) Tr.đ 40,196.72 52,196.30 11,999.58 29.85 7.Lãi vay phải trả Tr.đ 1,535.78 2,033.55 497.77 32.41 8.Lợi nhuận trứơc thuế và lãi

vay(EBIT) Tr.đ 2,055.71 2,539.54 483.83 23.54 9. Các chỉ tiêu: a- HSKNTT tổng quát hay KNTT hiện hành(1/5) Lần 1.41 1.31 (0.095) (6.78) b- HSKNTT nợ ngắn hạn (2/6) Lần 1.164 1.018 (0.146) (12.51 ) c- HSKNTT nhanh (2-4)/6 Lần 0.498 0.452 (0.046) (9.17 ) d- HSKNTT tức thời (3/6) Lần 0.03 0.12 0.085 258.29 e- HSKNTT lãi tiền vay(8/7) Lần 1.339 1.249 (0.090) (6.70)

Từ số liệu tính tốn ở bảng trên cho ta thấy:

* Hệ số khả năng thanh toán tổng quát:

Ở năm 2003 cũng nh năm 2002 đều đợc đánh giá là tơng đối thấp, nó cho thấy các khoản nợ của cơng ty đều có tài sản đảm bảo để thanh tốn ( ở cuối năm hệ số này là 1,31 nghĩa là cứ 1 đồng nợ của cơng ty thì đợc đảm bảo bởi 1,31 đồng tài sản; còn ở năm 2002 hệ số này là 1,41 nghĩa là 1 đồng nợ của công ty ở năm 2002 đợc đảm bảo bởi 1,41 đồng tài sản). Việc hệ số giảm xuống nói lên tình hình đảm bảo cho các khoản nợ phải trả của công ty giảm xuống, nhng trong trờng hợp này việc giảm xuống còn 1,31 cũng chấp nhận đợc do trong năm công ty đã huy động thêm vốn từ bên ngoài, mà đặc biệt là

khoản vay ngắn hạn tăng nhanh với tốc độ tăng 54,7% làm cho tổng nợ tăng nhanh (với mức tăng 25.312 triệu đồng, tỷ lệ tăng 48%) và làm thay đổi tỷ trọng vốn vay/tổng vốn ở cuối năm tăng so với đầu năm là 6,51%.trong khi đó tổng tài sản tăng 26.063 triệu đồng với tốc độ tăng 35,8% chậm hơn tốc độ tăng của tổng nợ phải trả, từ đó làm cho hệ số khả năng thanh toán tổng quát giảm xuống. Việc khoản mục nợ ngắn hạn tăng nhanh sẽ gây áp lực rất lớn đến việc thanh toán nợ của cơng ty trong thời gian gần, vì thế cơng ty cần xem xét đến vấn đề này nhiều hơn để đảm bảo không bị áp lực trong thanh toán nợ đến hạn trả. Tuy vậy hệ số này ở cuối năm là 1,31 vẫn lớn hơn 1 chứng tỏ khả năng thanh tốn tổng qt của cơng ty vẫn đợc bảo đảm và việc hệ số này giảm xuống về cuối năm không gây ảnh hởng nhiều đến tình hình tài chính của cơng ty (cơng ty bán hàng tập trung ở tháng cuối năm và khách hàng là đơn vị thành viên trong Tổng công ty là chủ yếu và cơng nợ đợc thanh tốn đúng thời hạn qui định 1-3 tháng).

* Hệ số nợ thanh toán nợ ngắn hạn (hiện thời):

ở năm 2002 hệ số này là 1,16; còn ở năm 2003 hệ số này là 1,02. Hệ số này cho thấy khả năng cơng ty có đủ tài sản để thanh tốn các khoản nợ trong vòng một năm. Mỗi đồng nợ ngắn hạn có hơn một đồng tài sản để đảm bảo. cứ một đồng nợ ngắn hạn ở năm 2002 đợc đảm bảo bằng 1,16 đồng tài sản, còn ở năm 2003 đợc đảm bảo bằng 1,02 đồng tài sản. Hệ số này có xu hớng giảm về cuối năm, chủ yếu là công ty đã vay nợ ngắn hạn tăng nhanh với tốc độ tăng lớn hơn tốc độ tăng của tài sản lu động và đầu t ngắn hạn. Nh đã phân tích ở bảng cân đối kế tốn, tài sản lu động và đầu t ngắn hạn tăng 17.847 triệu đồng với tốc độ tăng 40,35% trong khi nợ ngắn hạn tăng 22.212 triệu đồng với tốc độ tăng 54,69% điều đó chứng tỏ cơng ty đã dùng một phần nợ ngắn hạn để tài trợ cho chi phí dài hạn điều đó sẽ rất bất lợi cho cơng ty trong đảm bảo khả năng thanh toán. Xem xét kỹ các khoản nợ ngắn hạn ta đ- ợc biết: trong nợ ngắn hạn của công ty chiếm một tỷ trọng lớn nợ phải trả các đơn vị nội bộ (d nợ phải trả đơn vị nội bộ cuối năm 2003 là 19.142,96 triệu đồng chiếm 30,5% nợ ngắn hạn), đây là khoản phải trả về vốn quỹ đầu t phát

triển vùng trồng nguyên liệu thuốc lá lá đợc để tại đơn vị để dùng vào vốn đầu t thờng xuyên và một phần để đầu t tài sản xây dựng cơ bản cha đợc quyết tốn. Khoản này đợc tính vào giá vốn ngun liệu đầu t thu mua trong nớc, để tại đơn vị, Tổng công ty quản lý sử dụng theo quy định của Bộ tài chính và Bộ Cơng nghiệp. Do vậy với hệ số về khả năng thanh tốn hiện thời của cơng ty giảm và so với các doanh nghiệp nói chung là thấp nhng trong trờng hợp với cơng ty ta có thể coi là bình thờng.

Tuy nhiên hệ số này cịn hạn chế nh trong TSLĐ và ĐTNH còn bao gồm cả hàng tồn kho, chi phí trả trớc và các khoản phải thu. Những khoản này không linh hoạt nh tiền và đầu t ngắn hạn có độ thanh khoản cao. Vì trong hàng tồn kho có những khoản khó có thể bán ngay đợc để chuyển đổi thành tiền và bán đợc nhng cha thu tiền ngay, các khoản phải thu có thể bị rủi ro nh việc khơng thu đợc tiền…Do đó, để xem xét hệ số khả năng trang trải các khoản nợ ngắn hạn bằng tài sản lu động mà không dựa vào việc phải bán các loại vật t hàng hoá, ta xem xét hệ số khả năng thanh tốn nhanh của cơng ty.

* Hệ số khả năng thanh tốn tức thời:

ở cuối năm 2002 hệ số này là 0,03 nghĩa là cứ 1 đồng nợ ngắn hạn của cơng ty thì có 0,03 đồng TSLĐ có khả năng đảm bảo thanh tốn ngay. Hệ số này ở cuối năm 2003 là 0,12 đợc cải thiện tăng lên so với đầu năm ở mức 0,09 lần phản ánh xu hớng tăng khả năng thanh tốn ngay của cơng ty, điều này là hợp lý trong hoạt động kinh doanh công ty cần duy trì một mức tiền `đủ để đáp ứng nhu cầu thanh toán nhanh.

* Hệ số thanh toán lãi tiền vay:

Cả ở đầu năm và cuối năm đề lớn hơn 1 chứng tỏ việc sử dụng vốn của cơng ty là có hiệu quả. Cơng ty hồn tồn có khả năng thanh tốn lãi tiền vay cho các chủ nợ.

Nhận xét chung về khả năng thanh tốn của cơng ty:

Qua bảng phân tích trên ta thấy hầu hết các chỉ tiêu về khả năng thanh tốn của cơng ty đợc đảm bảo, nó thể hiện về tình hình thanh tốn của công ty là chấp nhận đợc, tuy cha cao nhng từ kết quả này các nhà đầu t, các chủ nợ có thể yên tâm với các khoản đầu t của mình. Các hệ số về khả năng thanh tốn giảm là dấu hiệu khơng tốt biểu hiện dấu hiệu tình hình tài chính của cơng ty sẽ gặp nhiều khó khăn trong thời gian tới. Hệ số thanh toán lãi tiền

vay tăng lên phản ánh cơng ty làm ăn có hiệu quả nói cách khác cơng ty sử dụng vốn trong kinh doanh là tốt. Xong cơng ty cần có biện pháp để tăng khả năng thanh toán mà một trong những biện pháp tiên quyết là phải tăng khả năng lu chuyển hàng hoá.

2.2.2- Các chỉ tiêu phản ánh cơ cấu tài sản và nguồn vốn:

Một phần của tài liệu (Luận văn học viện tài chính) phân tích tình hình tài chính tại công ty nguyên liệu thuốc lá bắc (Trang 44 - 52)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(76 trang)