Phân tích tình hình tài chính của ngân hàng qua các chỉ số

Một phần của tài liệu (Luận văn học viện tài chính) phân tích tình hình tài chính của ngân hàng TMCP đầu tư và phát triển chi nhánh bắc hải dương (Trang 43 - 54)

2.3. Phân tích tình hình tài hoạt động kinh doanh của Ngân hàng BIDV ch

2.3.2. phân tích tình hình tài chính của ngân hàng qua các chỉ số

2.3.2.1. phân tích khả năng thanh tốn

 Khả năng thanh tốn hiện hành

Dựa trên số liệu trên “Bảng phân tích tài sản và nguồn vốn” của BIDV Bắc Hải Dương năm 2013-2015 thì: Tài sản ngắn hạn = tổng tài sản – (cho vay dài hạn+góp vốn đầu tư dài hạn + tài sản cố định) nên khả năng thanh toán hiện hành của Ngân hàng qua các năm 2013-2015 là :

Năm 2013 Năm 2014 Năm 2015

1952.542

748.601 =2,61 2153.055

857.394 = 2,51

2402.118

983.912 = 2,44

Từ bảng trên cho thấy, năm 2013 bằng tồn bộ TSNH của mình ngân hàng có thể thanh tốn đc 2,61 lần nợ ngắn hạn, năm 2014 là 2,51 lần, năm 2015 là 2,24 lần. Hệ số này luôn > 1 cho thấy Ngân hàng có chính sách tự chủ tài chính ổn định.

 Hệ số đảm bảo thanh toán

HỆ SỐ ĐẢM BẢO THANH TỐN =

Phương tiện thanh tốn = tiền mặt + tiền gửi tại NHNN + tiền gửi tại TCTD

Tiền gửi của khách = tiền gửi của khách hàng + tiền gửi của TCTD

Năm 2013 Năm 2014 Năm 2015

1015.977

1899.821= 0,53 984.581

2135.917 = 0,46 887.973

2477.770 = 0,36

Từ bảng trên cho thấy với phương tiền thanh toán hiện hành của Ngân hàng, Ngân hàng có thể thanh tốn được 0,53% (năm 2013), 0,46%

Phương tiện thanh toán

Tiền gửi của khách

(năm 2014) và 0,36% (năm 2015) tiền gửi của khách hàng và hệ số này ngày càng giảm sút từ 2013-2015

2.3.1.2. Phân tích nguồn vốn và sử dụng nguồn vốn

Tỷ lệ vốn huy động so với vốn chủ sở hữu

TỶ LỆ VỐN HUY ĐỘNG SO VỚI VỐN CHỦ SỞ HỮU=

Năm 2013 Năm 2014 Năm 2015

2180.523 316.799 =6,88 2397.108 352.706 =6,80 2709.023 358.490 =7,56

Theo bảng trên ta thấy, năm 2013 1 đồng VCSH thu hút được 6,88 đồng, năm 2014 thu hút được 6,8 đồng, năm 2015 là 7,56 đồng. Tỷ lệ này khá cao chứng tỏ mức độ tín nhiệm ngày càng được tăng lên của Ngân hàng BIDV Bắc Hải Dương trên thị trường.

Biểu đồ 2.2: Cơ cấu nguồn vốn của Ngân hàng BIDV chi nhánh Bắc Hải Dương năm 2013-2015

Vốn huy động Vốn chủ sở hữu

năm 2013 năm 2014 năm 2015 0 500000 1000000 1500000 2000000 2500000 3000000 3500000 Column1 vốn huy động

(Nguồn bảng cân đối kế toán Ngân hàng BIDV chi nhánh Bắc Hải Dương)

Theo biều đồ 2-4 về cơ cấu vốn, có thể thấy tăng trưởng vốn của Ngân hàng từ năm 2013 đến 2015 chủ yếu là do tăng trưởng nguồn vốn huy động.

Hệ số nợ HỆ SỐ NỢ =

Năm 2013 Năm 2014 Năm 2015

1059.240 2497.322=0,42 1367.953 2749.814=0,50 1741.078 3067.513=0,58

Qua bảng ta thấy, hệ số nợ từ năm 2013 đến 2015 của Ngân hàng liên tục tăng từ 42% năm 2013 lên 50% năm 2014 và đạt 58% năm 2015. Hệ số nợ tăng như vậy sẽ giúp phóng đại lợi nhuận làm ROE của ngân hàng cũng sẽ tăng.

Hiệu quả sử dụng vốn huy động

Tổng nguồn vốn

Tổng nợ

HIỆU QUẢ SỬ DỤNG VỐN HUY ĐỘNG =

Năm 2013 Năm 2014 Năm 2015

1059.240 2180.523=0,49 1367.953 2397.108=0,57 1741.078 2709.023=0,64

Hiệu quả sử dụng vốn huy động của BIDV chi nhánh Bắc Hải Dương trong những năm qua tăng trưởng rất nhanh. Nếu như năm 2013, Ngân hàng huy động được 100 đồng chỉ cho vay được 49 đồng thì năm 2014 đã cho vay được 57 đồng và đến năm 2015 con số này đã lên tới 64 đồng. Chỉ tiêu này cao phản ánh khả năng sử dụng hiệu quả vốn vay tốt, có khả năng sinh lợi cao. Nhưng lợi nhuận luôn đi kèm với rủi ro. Việc duy trì tỷ lệ này ở mức cao cũng địi hỏi nhà quản trị cần có những biện pháp phịng chống rủi ro tín dụng hiệu quả để vẫn đảm bảo an tồn cho Ngân hàng.

2.3.1.3. phân tích cơ cấu tài sản

Cơ cấu tài sản của Ngân hàng BIDV chi nhánh Bắc Hải Dương trong những năm qua được duy trì khá ổn định

Tỷ trọng tài sản cố định

Năm 2013 Năm 2014 Năm 2015

15.204 2497.322=0,61% 20.496 2749.814=0,75 % 25.275 3067.513=0,82 %

Từ năm 2013 đến 2015, phần trăm tài sản cố định trong tổng tài sản của Ngân hàng chỉ dao động nhẹ 0.61% (năm 2013), 0.75% (năm 2014) và 0,82% (năm 2015)

Tỷ trọng tài sản lưu động

99,39% 99,25% 99,18%

Cũng giống như tài sản cố định, tỷ trọng của tài sản lưu động của Ngân hàng trong thời gian qua cũng chỉ dao động nhẹ 99.39% (năm 2013), 99.25% (năm 2014), 99.18% (năm 2015)

Tỷ trọng cho vay và đầu tư

Năm 2013 Năm 2014 Năm 2015

1437.122 2497.322=0,58 1707.750 2749.814=0,62 1211.853 3067.513=0,40

Trong 3 năm vừa qua, năm 2014 là năm mà tỷ trọng cho vay và đầu tư của Ngân hàng cao nhất (chiếm 62% tổng tài sản), sau đó là năm 2013 với 58% và năm 2015 với 40% tổng tài sản.

2.3.1.3. Phân tích khả năng sinh lời

Khả năng sinh lời là một nhóm chỉ tiêu ln được cả nhà đầu tư của Ngân hàng lẫn các nhà quản trị quan tâm. Đặc biệt đối với nhà quản trị ngân hàng, nhóm chỉ tiêu này chính là cơ sở phản ánh hiệu quả quản lý kinh doanh. Do vậy, dựa vào nhóm chỉ tiêu này nhà phân tích có thể rút ra được những thành công và hạn chế trong công tác quản trị cịn tồn tại ở ngân hàng mình.

NIM (Net Interest Margin) NIM =

Năm 2013 Năm 2014 Năm 2015

52.284 2497.322=0,021 53.697 2749.814=0,020 54.200 3067.513=0,18 Thu nhập ròng từ lãi Tổng tài sản

Phân tích NIM của Vietcombank cho thấy cơng tác quản lý tài sản sinh lời và quản lý chi phí từ lãi giảm qua các năm 2.1% (2013), 2% (2014), 1.8% (2015).

Hệ số sinh lời ròng của tài sản ROA

ROA= Năm 2014 Năm 2015 30.081 2623.568=0,015 32.518 2908.663,5=0,011 Tài sản bình quân

Từ bảng trên ta thấy ROA của Ngân hàng năm 2014 là 0,015 lần, năm 2015 là 0,011 lần, giảm 0,004 lần với tỷ lệ giảm 26,67%. Điều này nghĩa là bình quân 1 đồng vốn kinh doanh bình quân được Ngân hàng đầu tư mang lại cho Ngân hàng 0,015 đồng lợi nhuận sau thuế năm 2014 và 0,011 đồng lợi nhuận sau thuế năm 2015. ROA cả 2 năm đều dương chứng tỏ Ngân hàng đang làm ăn có lãi. ROA bị giảm sút mạnh do cơng tác quản lý thu nhập, chi phí của Ngân hàng chưa tốt chưa hiệu quả thậm chí cịn kém dần qua các năm

Biều đồ ROA của ngân hàng BIDV chi nhánh Bắc Hải Dương

năm 2014 năm 2015 0 0.002 0.004 0.006 0.008 0.01 0.012 0.014 0.016 Column2

(Nguồn: báo cáo tài chính của Ngân hàng BIDV chi nhánh Bắc Hải Dương năm 2014-2015

Hệ số sinh lời của vốn chử sở hữu ROE

ROE =

Vốn chủ sở hữu bình quân

Năm 2014 Năm 2015 30.081

334.752,5=0,09

32.518

355.598=0,091

ROE của ngân hàng năm 2014 là 0,09 lần, năm 2015 là 0,091 lần, tăng 0,001 lần so với năm 2014. Điều này có nghĩa bình qn một đồng VCSH được Ngân hàng đầu tư mang lại cho Ngân hàng 0,09 đồng LNST năm 2014 và 0,091 đồng LNST năm 2015. ROE cả 2 năm đều dương cho thấy doanh nghiệp đang làm ăn có lãi. ROE tăng cho thấy Ngân hàng đang sử dụng các biện pháp quản lý chi phí cũng như biện pháp tăng cường sử dụng tài sản một cách hợp lý và chính sách địn bẩy tài chính của Ngân hàng cũng mang lại hiệu quả tích cực.

Tỷ lệ nợ trên tổng tiền gửi

Năm 2013 Năm 2014 Năm 2015

1059.240 1899.821=0,558 1367.953 2125.917=0,643 1741.078 2477.770=0,703

Chỉ số trên cho thấy cứ 100 đồng tiền gửi vào Ngân hàng thì có 55,5 đồng (2013); 64,3 đồng (2014); 70,3 đồng (2015) được sử dụng để cho vay. Chỉ số này thể hiện tỷ trọng Ngân hàng đầu tư tiền gửi của khách hàng vào hoạt động tín dụng là khá cao trong vịng 3 năm qua.

2.3.1.4. Phân tích rủi ro

Cơng tác quản lý rủi ro Ngân hàng trong những năm vừa rồi luôn được Ngân hàng quan tâm để đảm bảo tiêu chí hoạt động an tồn hiệu quả đã đề ra.

Tỷ lệ Nợ quá hạn/ Tổng cho vay và đầu tư

Năm 2013 Năm 2014 Năm 2015

100.500 1437.122=0,07 103.444 1707.750=0,06 104.921 1211.853=0,086

Tỷ lệ nợ quá hạn của Ngân hàng năm 2014 đã giảm so với năm 2013 (từ 7% xuống còn 6%) thể hiện Ngân hàng đã nâng cao được chất lượng hoạt động tín dụng, tuy nhiên đến năm 2015 tỷ lệ này lại khá cao, nợ quá hạn của Ngân hàng năm 2015 chiếm tới 8,6% tổng cho vay đầu tư.

Tỷ lệ nợ xấu trên tổng dư nợ

Nợ xấu là hiện tượng phát sinh từ mối quan hệ tín dụng khơng hồn hảo khi người đi vay không thực hiện được nghĩa vụ trả nợ của mình cho ngân hàng đúng hạn. Tỷ lệ nợ xấu là tỷ lệ phần trăm giữa dư nợ xấu và tổng dư nợ của ngân hàng thương mại ở một số thời điểm nhất định, thường là cuối tháng, cuối quý, cuối năm.

Tỷ lệ nợ xấu = T ổ ng d ư n ợDư n ợ x ấ u

Tỷ lệ nợ xấu theo tiêu chuẩn quốc tế là 1,5%

Xét về mặt bản chất tín dụng là sự hồn trả do đó tính an tồn là yếu tố quan trọng bậc nhất để cấu thành hiệu quả tín dụng. Khi một khoản vay không được trả đúng hạn như đã cam kết, mà khơng có lý do chính đáng thì nó sẽ bị chuyển sang nợ q hạn với lãi suất cao hơn lãi suất bình thường. Trên thực tế, phần lớn các khoản nợ xấu là các khoản nợ có vấn đề có khả năng mất vốn. Như vậy, tỷ lệ nợ xấu càng cao thì NHTM càng gặp khó khăn trong kinh doanh vì sẽ có nguy cơ mất vốn, mất khả năng thanh toán và giảm lợi nhuận, tức là tỷ lệ nợ xấu càng cao, hiệu quả tín dụng ngày càng thấp.

Cùng với tăng trưởng tín dụng, BIDV Chi nhánh Bắc Hải Dương chú trọng đến chất lượng tín dụng, tăng cường quản lý rủi ro trong hoạt động cho vay nhờ đó các khoản cho vay được kiểm sốt chặt chẽ, đảm bảo tính ổn định và bền vững, dễ thấy điều này trong bảng dưới đây:

Bảng 2.5: Tỷ lệ nợ xấu (NPL) giai đoạn 2012 – 2014

(Đơn vị: triệu đồng)

Chỉ tiêu Năm 2013 Năm 2014 Năm 2015

Tổng dư nợ 1059.240 1367.953 1741.078

Nợ xấu 6.038 6.293 5.571

Tỷ lệ nợ xấu (NPL) (%)

0,57 0,46 0,32

(Nguồn: Báo cáo tổng kết KQKD BIDV Bắc Hải Dương 2013–2015)

Tỷ lệ nợ xấu của BIDV Bắc Hải Dương có biến động giảm rõ rệt qua các năm, năm 2013 là 0,57%, năm 2014 là 0,46% và năm 2015 thấp nhất là 0,32%. Do đó cho thấy một sự nỗ lực lớn của ngân hàng khi đạt được Tỷ lệ nợ xấu/ Tổng dư nợ thấp như hiện tại là do một phần BIDV bán được 6.000 tỷ đồng nợ xấu cho Công ty TNHH MTV quản lý tài sản (VAMC), nhưng chủ yếu là nhờ mức tăng trưởng tín dụng cao hơn dự báo. Việc xử lý NPL qua VAMC sẽ phụ thuộc vào sức hấp dẫn của VAMC sẽ phụ thuộc vào sự hấp dẫn của VAMC đối với các ngân hàng và tính chủ động của VAMC trong việc xử lý NPL. Thiết kế của VAMC địi hỏi các ngân hàng phải trích dự phịng 20%/năm cho các trái phiếu của VAMC mà khơng được tính vào tài sản sinh lời (trái phiếu VAMC dùng để mua NPL có lãi suất cuống phiếu bằng 0%). Việc sử dụng trái phiếu VAMC để tiếp cận thanh khoản. Thêm vào đó, nếu các tài sản này được chuyển nhượng và lưu kho mà khơng có sự quản lý hoặc giải quyết một cách chủ động, thì chúng sẽ thực sự mất giá trị theo

thời gian. Trong bất kỳ trường hợp nào, VAMC sẽ chỉ giải quyết được một phần NPL.

Con số 6.000 tỷ đồng là tương đối lớn đối với ngân hàng, nếu VAMC làm tốt trong cơng tác thu hồi nợ thì sẽ khơng có vấn đề gì, nhưng nếu số tiền khổng lồ đó chỉ là chuyển từ bên này sang bên kia mà khơng có hy vọng thì Ngân hàng sẽ thiệt hại nặng nề. Do vậy, ngân hàng cần cân nhắc kỹ trước khi chuyển khoản nợ xấu cho VAMC.

Tuy nhiên theo dự báo của các chuyên gia ngân hàng, tỷ lệ nợ xấu của các ngân hàng sẽ tăng lên vì chịu ảnh hưởng từ một số chính sách như cơ cấu lại nợ mà khơng phải chuyển nhóm, hoặc mức độ thực hiện cơ chế phân loại nợ và trích lập dự phịng rủi ro theo Thơng tư 09, 36, 02… Những thay đổi trong cơ cấu này sẽ ảnh hưởng đến tỷ lệ NPL do vậy sẽ ảnh hưởng đến toàn hệ thống ngân hàng..

Một phần của tài liệu (Luận văn học viện tài chính) phân tích tình hình tài chính của ngân hàng TMCP đầu tư và phát triển chi nhánh bắc hải dương (Trang 43 - 54)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(68 trang)