Phân tích thực trạng hoạt động cho vay tại Ngân hàng Thương mạ

Một phần của tài liệu Phân tích hoạt động tín dụng của ngân hàng thương mại cổ phần đầu tư và phát triển việt nam chi nhánh thái hà (Trang 56 - 72)

6. Kết cấu của đề tài

2.2. Phân tích thực trạng hoạt động tín dụng Ngân hàng Thương mại Cổ phần

2.2.2. Phân tích thực trạng hoạt động cho vay tại Ngân hàng Thương mạ

Luận văn tốt nghiệp Học viện tài chính

SV: Đặng Thị Ngọc Ánh 50 Lớp: CQ56/09.02

Bảng 2.4. Thực trạng hoạt động cho vay taị Ngân hàng Thương mại cổ phần Đầu tư và Phát triển Việt Nam chi nhánh Thái Hà giai đoạn 2019-

2020. ĐVT: triệu đồng Chỉ tiêu 31/12/2020 31/12/2019 Chênh lệch ST TT (%) ST TT(%) ST TL(%) TT(%) II. Nguồn tiền vay 25.028.050 4.92 59.123.664 11,18 -34.095.614 -57,77 -6,26 1. Khoản nợ CP và NHNN 6.028.043 24,08 38.066.003 64,38 -32.037.960 -84,16 -40,3 2. Vay của TCTD 14.501.362 57,94 16.722.414 28,28 -2.221.052 -13,28 29,65 3. Vốn tài trợ, ủy thác, đầu tư 4.498.645 17,97 4.335.247 7,33 163.398 3,77 10,64 III. Phát hành giấy tờ có giá 22.132.842 4,36 21.970.327 4,16 162.515 0,74 0,2 Tổng NVHĐ 508.087.911 100,00 528.507.007 100,00 -20.419.096 -3,86 0,00

(Nguồn: Bảng cân đối kế toán BIDV chi nhánh Thái Hà 2019-2020)

Nhìn khái qt có thể thấy hoạt động cho vay tại Ngân hàng Thương mại Cổ phần Đầu tư và Phát triển Việt Nam chi nhánh Thái Hà có sự giảm sút, tuy nhiên để có thể xem xét và đánh giá một cách chính xác ta cần đi sâu vào phân tích.

Tổng nguồn vốn huy động tại thời điểm năm 2020 là 508.087.911 triệu đồng, giảm 20.419.096 triệu đồng ứng với tỷ lệ giảm 3,86% so với thời điểm 31/12/2019. Trong đó:

Luận văn tốt nghiệp Học viện tài chính

SV: Đặng Thị Ngọc Ánh 51 Lớp: CQ56/09.02

+ Khoản nợ Chính phủ và Ngân hàng Nhà nước tại thời điểm 31/12/2020 là 6.028.043 triệu đồng (chiếm 24,08% trong tổng nguồn vốn huy động), giảm 32.037.960 triệu đồng ứng với tỷ lệ giảm là 84,16% so với thời điểm 31/12/2019.

+ Vay của Tổ chức tín dụng tại thời điểm 31/12/2020 là 14.501.362 triệu đồng ( chiếm 57,94% trong tổng nguồn vốn huy động), giảm 2.221.052 triệu đồng ứng với tỷ lệ giảm 13,28% so với thời điểm 31/12/2019.

+ Vốn tài trợ, ủy thác, đầu tư tại thời điểm 31/12/2020 là 4.498.645 triệu đồng, tăng 163.398 triệu đồng ứng với tỷ lệ tăng là 3,77% so với thời điểm 31/12/2019.

+ Phát hành giấy tờ có giá tăng khơng đáng kể, tại thời điểm 31/12/2020 đạt 22.132.842 triệu đồng, 31/12/2019 đạt 21.970.327 triệu đồng tăng 162.515 triệu đồng ứng với tỷ lệ tăng là 0,74% so với thời điểm 31/12/2019.

Bảng 2.5. Tình hình cho vay và dư nợ tại Ngân hàng Thương mại cổ phần Đầu tư và Phát triển Việt Nam chi nhánh Thái Hà

ĐVT: Triệu đồng

Chỉ tiêu 31/12/2020 31/12/2019 Chênh lệch

Số tiền Số tiền Số tiền Tỷ trọng (%) Tổng doanh số cho vay 525.028.050 559.123.664 -34.095.614 -57,77 Doanh số thu nợ 106.694.061 73.295.617 -33.398.444 -45,56 Dư nợ cho vay 418.333.989 485.828.047 -67.494.058 -13,89

Luận văn tốt nghiệp Học viện tài chính

SV: Đặng Thị Ngọc Ánh 52 Lớp: CQ56/09.02

Tổng doanh số cho vay cuối năm 2020 là 525.028.050 triệu đồng, đầu năm là 559.123.664 triệu đồng, giảm 34.095.614 triệu đồng ứng với tỷ lệ giảm là 57,77% so với năm 2019. Do nền kinh tế không thuận lợi, điều kiện các doanh nghiệp đang gặp khó khăn và nợ xấu có xu hướng tăng, việc giảm tốc độ doanh số cho vay cho thấy chi nhánh đang chú trọng tăng doanh số cho vay trong lĩnh vực an toàn và giảm doanh số cho vay trong lĩnh vực tiềm ẩn nhiều rủi ro để hạn chế rủi ro trong cho vay. Trong đó, ta có:

 Doanh số cho vay theo đối tượng khách hàng:

Bảng 2.6. Doanh số cho vay theo đối tượng khách hàng tại Ngân hàng Thương mại cổ phần Đầu tư và Phát triển Việt Nam chi nhánh Thái Hà

ĐVT: Triệu đồng Chỉ tiêu 31/12/2020 31/12/2019 Chênh lệch Số tiền Tỷ trọng (%) Số tiền Tỷ trọng (%) Số tiền Tỷ lệ (%) Khách hàng pháp nhân 140.005.610 26,67 141.928.033 25,39 -1.922.423 1,35 Khách hàng cá nhân 385.022.440 73,33 417.195.631 74,61 -32.173.191 -7,71 Tổng doanh số cho vay 525.028.050 100,00 559.123.664 100,00 -34.095.614 -57,77

Khách hàng pháp nhân: cuối năm 2020 là 140.005.610 triệu đồng ( chiếm 26,67% trong tổng doanh số cho vay), đầu năm là 141.928.033 triệu đồng ( chiếm 25,39% trong tổng doanh số cho vay) , giảm 1.922.423 triệu đồng ứng với tỷ lệ giảm là 1,35% so với năm 2019. Doanh số cho vay của nhóm khách hàng này chiếm tỷ trọng không cao trong tổng doanh số cho vay của ngân hàng nhưng khách hàng này đều là các doanh nghiệp lâu năm và có mối quan hệ lâu

Luận văn tốt nghiệp Học viện tài chính

SV: Đặng Thị Ngọc Ánh 53 Lớp: CQ56/09.02

năm với ngân hàng. Chỉ tiêu này giảm đi cho thấy quy trình cho vay cịn tồn tại hạn chế từ đó khơng giữ chân được khách hàng cũ và khách hàng mới, đồng thời do sự khó khăn trong việc huy động vốn của ngân hàng nên nguồn tiền gửi không đủ để đáp ứng nhu cầu vay vốn của các doanh nghiệp.

Khách hàng cá nhân: cuối năm 2020 là 385.022.440 triệu đồng ( chiếm 73,33% trong tổng doanh số cho vay), đầu năm là 417.195.631 triệu đồng ( chiếm 74,61% trong tổng doanh số cho vay), giảm 32.173.191 triệu đồng ứng với tỷ lệ giảm là 7,71% so với năm 2019. Đây là đối tượng mà Ngân hàng cho vay nhiều nhất. Hoạt động cho vay đối với khách hàng cá nhân chủ yếu để giúp tài trợ cho việc mua ôtô, nhà ở, trang thiết bị gia đình, vật liệu xây dựng để sửa chữa, hiện đại hóa nhà cửa hay trang trải cho các khoản viện phí, đầu tư sản xuất kinh doanh hộ gia đình,… Tuy nhiên, do dịch bệnh diễn biến phức tạp, những hoạt động của cá nhân không thể tiến hành nên làm giảm nhu cầu vay vốn trong xã hội.

 Doanh số cho vay theo thời hạn:

Bảng 2.7.Doanh số cho vay theo thời hạn tại Ngân hàng Thương mại cổ

phần Đầu tư và Phát triển Việt Nam chi nhánh Thái Hà

ĐVT: Triệu đồng Chỉ tiêu 31/12/2020 31/12/2019 Chênh lệch Số tiền Tỷ trọng (%) Số tiền Tỷ trọng (%) Số tiền Tỷ lệ (%) Ngắn hạn 389.568.521 74,19 451.364.910 80,73 -61.796.389 -13,69 Trung, dài hạn 135.459.529 25,81 107.758.754 19,27 27.700.775 25,7 Tổng doanh số cho vay 525.028.050 100,00 559.123.664 100,00 -34.095.614 -57,77

Luận văn tốt nghiệp Học viện tài chính

SV: Đặng Thị Ngọc Ánh 54 Lớp: CQ56/09.02

Cho vay ngắn hạn: cuối năm 2020 là 389.568.521 triệu đồng ( chiếm tỷ trọng 74,19% trong tổng doanh số cho vay), đầu năm là 451.364.910 triệu đồng ( chiếm tỷ trọng 80,73% trong tổng doanh số cho vay), giảm 61.796.389 triệu đồng ứng với tỷ lệ giảm là 13,69% so với năm 2019. Chỉ tiêu này chiếm tỷ trọng lớn do khách hàng vay theo thời vụ cần bổ sung vốn để mua tư trang, hàng hóa phục vụ sản xuất kinh doanh; hoặc các khách hàng cá nhân cần mua ơtơ, nhà ở, trang thiết bị gia đình, vật liệu xây dựng để sửa chữa, hiện đại hóa nhà cửa hay trang trải cho các khoản viện phí, đầu tư sản xuất kinh doanh hộ gia đình,…nhưng chưa kịp huy động vốn nên cần vay ngắn hạn.

Cho vay trung và dài hạn: cuối năm 2020 là 135.459.529 triệu đồng ( chiếm tỷ trọng 25,81% trong tổng doanh số cho vay), đầu năm là 107.758.754 triệu đồng ( chiếm tỷ trọng 19,27% trong tổng doanh số cho vay), tăng 27.700.775 triệu đồng ứng với tỷ lệ tăng là 25,7% so với năm 2019. Khách hàng nhóm này thường là các doanh nghiệp đang muốn mở rộng kinh doanh nhwg chưa đủ vốn, muốn đầu tư, đổi mới trang thiết bị,… Với tình dịch bệnh diễn biến phức tạp, khó khăn về tài chính nên xin cấp tín dụng trung, dài hạn rất rủi ro vì thời gian thu hồi nợ lâu nên Ngân hàng cần thẩm định kỹ lưỡng.

 Doanh số thu nợ

Từ bảng 2.5 ta thấy doanh số thu nợ của chi nhánh cuối năm 2020 là 106.694.061 triệu đồng, đầu năm là 73.295.617 triệu đồng, giảm 33.989.444 triệu đồng ứng với tỷ lệ giảm là 45,56% so với năm 2019. Chỉ tiêu này giảm đi cho thấy Ngân hàng đã tăng cường cấp tín dụng mới cùng với đó tập trung phối hợp thu hồi các khoản vay đã giải ngân. Đây là kết quả hợp lý trong bối cảnh nền kinh tế khó khăn, dịch bệnh diễn biến phức tạp.

 Dư nợ cho vay

Tổng dư nợ cho vay tại thời điểm cuối năm 2020 là 418.333.989 triệu đồng, đầu năm là 485.828.047 triệu đồng, giảm 67.494.058 triệu đồng ứng với tỷ lệ

Luận văn tốt nghiệp Học viện tài chính

SV: Đặng Thị Ngọc Ánh 55 Lớp: CQ56/09.02

giảm là 13,89% so với năm 2019. Nền kinh tế giai đoạn này ảnh hưởng nặng nề của dịch bệnh làm cho dư nợ cho vay của chi nhánh giảm sút, chứng tỏ trạng thái thanh khoản, khả năng đáp ứng nhu cầu về vốn của Ngân hàng cũng hạn chế.

Doanh số dư nợ theo đối tượng khách hàng:

Bảng 2.8. Dư nợ theo đối tượng khách hàng tại Ngân hàng Thương mại cổ phần Đầu tư và Phát triển Việt Nam chi nhánh Thái Hà.

ĐVT: Triệu đồng Chỉ tiêu 31/12/2020 31/12/2019 Chênh lệch Số tiền Tỷ trọng (%) Số tiền Tỷ trọng (%) Số tiền Tỷ lệ (%) Khách hàng pháp nhân 127.652.532 30,52 143.839.682 29,61 -16.187.150 -11,25 Khách hàng cá nhân 290.681.457 69,48 341.988.365 70,39 -51.306.908 -15,00 Tổng dư nợ 418.333.989 100,00 485.828.047 100,00 -67.494.058 -13,89

Khách hàng pháp nhân: cuối năm 2020 là 127.652.532 triệu đồng ( chiếm tỷ trọng 30,52% trong tổng dư nợ), đầu năm là 143.839.682 triệu đồng ( chiếm tỷ trọng 29,61% trong tổng dư nợ), giảm 16.187.150 triệu đồng ứng với tỷ lệ giảm là 11,25% so với năm 2019. Trong giai đoạn này tỷ trọng cho vay đối với khách hàng pháp nhân đang có xu hướng giảm là do tình hình dịch bệnh diễn biến phức tạp, khách hàng cũng hạn chế đầu tư sinh lời. Dù vậy, việc cho vay

Luận văn tốt nghiệp Học viện tài chính

SV: Đặng Thị Ngọc Ánh 56 Lớp: CQ56/09.02

đối với đối tượng này với thời hạn ngắn, lãi suất lại cao cho nên Ngân hàng vẫn tập trung đẩy mạnh việc cho vay đối với khách hàng này để có thể tăng lợi nhuận cho ngân hàng.

Khách hàng cá nhân: cuối năm 2020 là 290.681.457 triệu đồng ( chiếm tỷ trọng 69,48% trong tổng dư nợ), đầu năm là 341.988.365 triệu đồng ( chiếm tỷ trọng 70,39% trong tổng dư nợ), giảm 51.306.908 triệu đồng ứng với tỷ lệ giảm là 15% so với năm 2019.Chỉ tiêu này giảm đi là do các doanh nghiệp cắt giảm nhân sự làm giảm việc chi trả lương cho nhân viên, giảm vốn lưu động,…

Doanh số dư nợ theo thời hạn:

Bảng 2.9. Dư nợ theo thời hạn tại Ngân hàng Thương mại cổ phần Đầu tư và Phát triển Việt Nam chi nhánh Thái Hà

Chỉ tiêu 31/12/2020 31/12/2019 Chênh lệch Số tiền Tỷ trọng (%) Số tiền Tỷ trọng (%) Số tiền Tỷ lệ (%) Dư nợ ngắn hạn 362.489.254 86,65 298.139.851 61,37 -64.349.403 -21,58 Dư nợ trung, dài hạn 55.844.735 13,35 187.688.196 38,63 - 131.843.461 -70,35 Tổng dư nợ 418.333.989 100,00 485.828.047 100,00 -67.494.058 -13,89

Dư nợ ngắn hạn vào thời điểm cuối năm 2020 là 362.489.254 triệu đồng ( chiếm 86,65% trong tổng dư nợ), đầu năm là 298.139.851 triệu đồng ( chiếm 61,37% trong tổng dư nợ), giảm 64.349.403 triệu đồng ứng với tỷ lệ giảm là 21,58% so với năm 2019. Trong bối cảnh nền kinh tế thời điểm đó, tỷ trọng có

Luận văn tốt nghiệp Học viện tài chính

SV: Đặng Thị Ngọc Ánh 57 Lớp: CQ56/09.02

cấu dư nợ ngắn hạn của chi nhánh là hợp lý vì nó có tính ổn định và an tốn hơn cũng như khả năng thu hồi nợ nhanh. Và đặc trưng cho vay ngắn hạn là theo chu kỳ kinh doanh nên khó xác định được dư nợ ngắn hạn ít hay nhiều.

Dư nợ trung và dài hạn thời điểm cuối năm 2020 là 55.844.735 triệu đồng ( chiếm 13,35% trong tổng dư nợ), đầu năm là 187.688.196 triệu đồng ( chiếm 38,63% trong tổng dư nợ), giảm 131.843.461 triệu đồng ứng với tỷ lệ giảm là 70,35% so với năm 2019. Chỉ tiêu này giảm đi là do tình hình kinh doanh mua bán cịn ảm đạm, dịch bệnh diễn biến phức tạp các cá nhân, doanh nghiệp không dám bỏ vốn đầu tư trang thiết bị hay đầu tư dài hạn vì rủi ro rất cao.

Bảng 2.10. Phân loại nhóm nợ của BIDV chi nhánh Thái Hà giai đoạn 2019-2020

Phân nhóm nợ

31/12/2020 31/12/2019 Chênh lệch

Số tiền Tỷ trọng Số tiền Tỷ trọng Số tiền Tỷ lệ

Nợ nhóm 1 12.595.314 97,07% 11.978.654 97,88% 616.660 5,15% Nợ nhóm 2 316.468 2,44% 192.438 1,57% 124.030 64,45% Nợ nhóm 3 16.742 0,13% 22.934 0,18 -6.192 -26,99% Nợ nhóm 4 1.092 0,008% 2.794 0,023% -1.702 -60,91% Nợ nhóm 5 45.854 0,35% 40.808 0,33% 5.046 12,36% Nợ xấu (nhóm 3+4+5) 63.688 66.534 -2.848 -4,25% Tổng dư nợ 12.975.470 100% 12.1237.628 100% 737.842 6,03% Tỷ lệ nợ xấu/Tổng dư nợ 0,491% 0,544% -0,053%

Từ bảng số liệu trên ta có thể thấy rằng tổng dư nợ của BIDV chi nhánh Thái Hà tiếp tục tăng trưởng trong năm 2020, cụ thể tại thời điểm 31/12/2020

Luận văn tốt nghiệp Học viện tài chính

SV: Đặng Thị Ngọc Ánh 58 Lớp: CQ56/09.02

chỉ tiêu này đạt 12.975.470 triệu đồng, tăng 737.842 triệu đồng ứng với tỷ lệ tăng là 6,03%. Trong đó:

+ Nợ nhóm 1: tại thời điểm 31/12/2020 chỉ tiêu này là 12.595.314 triệu đồng (chiếm 97,07% trong tổng dư nợ), tăng 616.660 triệu đồng ứng với tỷ lệ tăng là 5,15% so với thời điểm 31/12/2019.

+ Nợ nhóm 2: tại thời điểm 31/12/2020 chỉ tiêu này là 316.468 triệu đồng (chiếm 2,44% trong tổng dư nợ), tăng 124.030 triệu đồng ứng với tỷ lệ tăng là 64,45% so với thời điểm 31/12/2019.

+ Nhóm nợ xấu (nợ nhóm 3, nhóm 4, nhóm 5): tại thời điểm 31/12/2020 chỉ tiêu này là 63.688 triệu đồng, giảm 2.848 triệu đồng ứng với tỷ lệ giảm là 4,25% so với thời điểm 31/12/2019.

Chất lượng tín dụng duy trì ở mức ổn định, tỷ lệ nợ xấu trong giới hạn cho phép. Tuy nhiên nợ tiềm ẩn rủi ro ở mức cao, còn chứa ẩn nhiều nguy cơ ảnh hưởng tới chất lượng tín dụng và tình hình tài chính của ngân hàng. Ngun nhân dẫn đến tình trạng nợ xấu phần lớn là do những doanh nghiệp có tình hình sản xuất kinh doanh gặp nhiều khó khăn và đầy bất lợi. Các khoản đầu tư xây dựng các dự án bị trì hỗn do dịch bệnh nên khơng kịp bàn giao với chủ đầu tư dẫn đến không thể trả nợ.

2.3. Đánh giá thực trạng hoạt động tín dụng Ngân hàng Thương mại Cổ phần Đầu từ và Phát triển Việt Nam chi nhánh Thái Hà

2.3.1. Những kết quả đạt được

Từ những số liệu và kết quả phân tích trên cho thấy trong 2 năm qua hoạt động kinh doanh của BIDV chi nhánh Thái Hà duy trì được đà tăng trưởng ổn định; nguồn vốn tăng trưởng khá, cơ cấu nguồn vốn ổn định ngày càng chiếm tỷ trọng lớn, tạo điều kiện cho chi nhánh chủ động hơn để đáp ứng nhu cầu cho vay các thành phần kinh tế trên địa bàn; dư nợ cho vay tăng trưởng ổn định, với cơ cấu hợp lý; năng lực tài chính duy trì được sự ổn định.

Luận văn tốt nghiệp Học viện tài chính

SV: Đặng Thị Ngọc Ánh 59 Lớp: CQ56/09.02

Về nguồn vốn, dư nợ tiếp tục tăng trưởng ổn định , dư nợ tăng đảm bảo nguồn thu nhập chính cho năm sau và nguồn vốn huy động có xu hướng lãi suất ngày càng giảm góp phần tăng thu, giảm chi phí vốn trong năm 2020 cũng như tạo đà cho tài chính của chi nhánh trong năm 2021.

Nguồn vốn huy động phân theo kỳ hạn tăng trưởng khá, trong đó nguồn vốn có kỳ hạn từ 12 tháng đến dưới 24 tháng tăng 14,47%, nguồn vốn có kỳ hạn dưới 12 tháng tăng 11,77%.

Hiệu quả cho vay được đảm bảo với chất chất lượng thẩm định được nâng cao rõ rệt, áp dụng nhiều phương pháp mang tính khoa học, kỹ thuật thẩm định hồn chỉnh hơn và việc kiểm tra giám sát thực hiện vốn vay cũng chặt chẽ hơn. Ngân hàng đang giảm dần tỷ trọng cho vay có đảm bảo khơng bằng tài sản, cũng như tăng cường kiểm soát chất lượng các khoản vay này.

Đối với khách hàng gặp khó khăn do các nguyên nhân khách quan, chi nhánh sẽ tìm các biện pháp khắc phục khó khăn cũng như cơ cấu lại thời giant rat nợ, giảm lãi suất, cho vay bổ sung vốn lưu động để giúp khách hàng ổn định, duy trì sản xuất kinh doanh, thu hồi vốn để trả nợ chi nhánh.

Một phần của tài liệu Phân tích hoạt động tín dụng của ngân hàng thương mại cổ phần đầu tư và phát triển việt nam chi nhánh thái hà (Trang 56 - 72)