Một số giải pháp khác

Một phần của tài liệu Phân tích hoạt động tín dụng của ngân hàng thương mại cổ phần đầu tư và phát triển việt nam chi nhánh thái hà (Trang 81 - 92)

6. Kết cấu của đề tài

3.3.3.Một số giải pháp khác

3.3. Giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động tín dụng tại Ngân hàng Thương

3.3.3.Một số giải pháp khác

+ Phân tích, đánh giá khách hàng:

Trước khi giải ngân, Ngân hàng cần hiểu rõ về khách hàng vì khách hàng là người chịu trách nhiệm sử dụng và hoàn trả vay vốn, là người quyết định cuối cùng về hiệu quả của khoản tiền vay, vì vậy đánh giá khách hàng là một biện pháp vô cùng quan trọng nhằm phòng ngừa và hạn chế rủi ro trong kinh doanh tín dụng.

Nếu Ngân hàng khơng tiến hành đánh giá khách hàng hoặc đánh giá khơng chính sách sẽ dẫn tới hiện tượng cho khách hàng không đủ điều kiện sử dụng và trả nợ vốn vay, gây nợ quá hạn. Qua đánh giá khách hàng, Ngân hàng thấy được khả năng tài chính hiện tại tiềm năng trong tương lai, khả năng hoàn trả vốn vay của khách hàng, có thể nói việc phân tích, nghiên cứu có một ý nghĩa hết sức quan trọng vì nó tạo ra cơ sở ban đầu cho ngân hàng đưa ra những căn cứ, quyết định trong kinh doanh.

+ Thực hiện phân tán rủi ro:

Ngân hàng thương mại là người đi vay để cho vay nên việc phân tán rủi ro là một trong những giải pháp hữu hiệu để hạn chế và phòng ngừa rủi ro trong kinh doanh tín dụng của Ngân hàng thương mại đó là khơng tập trung vốn vay cho một khách hàng trong một số ngành có liên quan vượt qua lượng vốn quy định.

Luận văn tốt nghiệp Học viện tài chính

SV: Đặng Thị Ngọc Ánh 75 Lớp: CQ56/09.02

Tuy nhiên nếu chỉ cho vay trong lĩnh vực ngành kinh tế có liên quan mật thiết với nhau thì rủi ro ngành kinh tế này cũng có thể ảnh hưởng xấu đến ngành kinh tế kia và từ đó tăng rủi ro tín dụng. Vì vậy tín dụng cấp cho nhiều khách hàng, nhiều ngành, nhiều lĩnh vực thì có thể hạn chế được rủi ro có thể xảy ra chính từ yếu tố này. Ngân hàng thực hiện kinh doanh đa năng là biện pháp phân tán rủi ro có hiệu quả.

+ Kiểm tra trong khi cho vay

Trong quá trình cho vay, ngân hàng phải kiểm tra những nội dung sau: Kiểm tra mục đích, đối tượng vay vốn, kiểm tra mức vay, thời hạn xin vay dựa trên cơ sở đó đưa ra kết luận về tính hiện thực và hiệu quả của phương án xin vay.

Kiểm tra tính hợp pháp, hợp lý của hồ sơ vay vốn của lần vay đó, gồm: hợp đồng mua bán, giá cả, phương thức và chứng từ thanh toán, hồ sơ và giá trị tài sản thế chấp cầm cố hay bảo lãnh…

+ Kiểm tra sau khi cho vay

Công việc kiểm tra này được tiến hành từ khi Ngân hàng thanh toán tiền vay cho đến khi thu hết nợ. Nội dung kiểm tra chủ yếu là:

+ Sau khi cho vay ra, trong một thời gian nhất định cán bộ tín dụng kiểm tra việc sử dụng vốn vay trực tiếp tại trụ sở kinh doanh của khách hàng theo các nội dung đã thỏa thuận giữa khách hàng với Ngân hàng đã được cam kết và ghi vào đơn xin vay và hợp đồng tín dụng vay tiền như mục đích sử dụng tiền vay, kết quả thực hiện kế hoạch hoặc phương án cũng như kế hoạch vay vốn – trả nợ Ngân hàng. Ngân hàng theo dõi các hợp đồng tín dụng cịn dư nợ, đôn đốc khách hàng trả nợ đúng hạn.

+ Theo định kỳ cán bộ tín dụng phải kiểm tra và phân tích nợ ln chuyển bình thường, nợ q hạn và khó địi để đề nghị các biện pháp xử lý thích hợp nhằm ln bảo đảm sự lành mạnh hóa trong quan hệ tín dụng.

Luận văn tốt nghiệp Học viện tài chính

SV: Đặng Thị Ngọc Ánh 76 Lớp: CQ56/09.02

+ Ngân hàng nên đặc biệt chú ý kiểm tra các bảo đảm tiền vay trong đó: Đối với đảm bảo bằng tài sản, Ngân hàng kiểm tra hiện trạng tài sản (đối với tài sản do người vay trực tiếp sử dụng, quản lý) và đánh giá lại tài sản đảm bảo theo giá hiện hành, nếu thấy cần thiết yêu cầu khách hàng thực hiện bổ sung.

Đối với đảm bảo bằng bảo lãnh Ngân hàng cần thu thập các thơng tin có liên quan đến người bảo lãnh, đặc biệt là uy tín của họ, mặt khác kiểm tra tài sản đảm bảo của người bảo lãnh (bảo lãnh bằng tài sản).

Đối với tài sản hình thành từ vay vốn Ngân hàng: căn cứ vào số liệu kế toán của khách hàng và các tài liệu liên quan như: bảng kê vật tư hàng hóa mà ngân hàng kiểm tra đảm bảo nợ hàng tháng, hàng quý hoặc đột xuất. Gía trị vật tư hàng hóa nhận làm bảo đảm tiền vay là những giá trị của các đối tượng vay vốn, sử dụng và luân chuyển được bình thường, thuộc quyền sử hữu của khách hàng hiện trong có trong kho, trên dây truyền sản xuất, vật tư hàng hóa đã trả tiền đang trên đường về, vật tư đã xuất ra bên ngồi th gia cơng chế biến, vật tư đã xuất kho cho bên mua nhưng chưa thu được tiền đang cịn trong thời hạn thanh tốn trừ đi vật tư hàng hóa nhập kho nhưng chưa trả tiền, tiền nhận ứng trước của người mua, vốn tự có coi như vốn tự có và tự huy động, khấu hao tài sản cố định.

Luận văn tốt nghiệp Học viện tài chính

SV: Đặng Thị Ngọc Ánh 77 Lớp: CQ56/09.02

KẾT LUẬN CHƯƠNG

Ngân hàng Thương mại Cổ phần Đầu tư và Phát triển Việt Nam chi nhánh Thái Hà với nhiều năm hoạt động và phát triển, mặc dù đã có khơng ít những khó khăn và tồn tại cần giải quyết nhưng với sự chỉ đạo, giúp đỡ của BIDV Việt Nam cùng với sự nỗ lực của Ban lãnh đạo và toàn thể đội ngũ người lao động tồn chi nhánh; do đó đã đạt được những bước tiến xa hơn và ngày càng phát triển trong mọi hoạt động của Ngân hàng, nhất là hoạt động tín dụng. Những kết quả đạt được là một minh chứng cho quá trình bền bỉ phấn đấu của Ban lãnh đạo và toàn thể cán bộ nhân viên của Ngân hàng. Từ đó, cho chúng ta thấy BIDV chi nhánh Thái Hà đã thực hiện tốt một trong những chức năng quan trọng của một Ngân hàng thương mại là hỗ trợ vốn cho quá trình sản xuất kinh doanh cho các cá nhân và đơn vị kinh tế.

Luận văn tốt nghiệp Học viện tài chính

SV: Đặng Thị Ngọc Ánh 78 Lớp: CQ56/09.02

KẾT LUẬN

Hoạt động tín dụng là một yếu tố quan trọng, nó quyết định sự tồn tại và phát triển của BIDV chi nhánh Thái Hà trong nền kinh tế thị trường hiện nay. Để hoạt động kinh doanh của chi nhánh ngày càng phát triển đa dạng nhất là trong lĩnh vực tín dụng, địi hỏi chi nhánh phải khơng ngừng cải tiến, nâng cao công nghệ ngân hàng để đáp ứng tiến trình hiện đại hóa ngân hàng, nâng cao năng lực cạnh tranh. Bên cạnh đó, cần phải có một đội ngũ cán bộ đáp ứng được công việc trong thời kỳ mới, giỏi nghiệp vụ và phải có đạo đức nghề nghiệp, giỏi nghiệp vụ thì mới đáp ứng được trình độ ngày càng đổi mới và phát triển của công nghệ ngân hàng, đồng thời tránh được rủi ro nghề nghiệp.

Qua việc phân tích hoạt động tín dụng của BIDV chi nhánh Thái Hà, ta thấy mặc dù tình hình kinh tế khó khăn nhưng chi nhánh vẫn giữ được tình hình hoạt động hiệu quả.

Tuy gặp nhiều khó khăn trong công tác huy động vốn nhưng trong thời gian tới chi nhánh sẽ cố gắng tiếp tục phấn đấu để có thể đến gần hơn với khách hàng, cung cấp nhiều dịch vụ ngân hàng hơn đáp ứng nhu cầu của khách hàng một cách tối đa, đồng thời nâng cao tính cạnh tranh trong điều kiện hiện nay.

Song trong tương lai không xa, với tiềm năng to lớn của thị trường tín dụng Việt Nam, cộng với chiến lược kinh doanh đúng đắn và sự nỗ lực của chi nhánh, thêm vào đó là sự trợ giúp tích cực của Ngân hàng Thương mại Cổ phần Đầu tư và Phát triển Việt Nam, chi nhánh Thái Hà sẽ vươn tới đạt được những kết quả cao hơn, đưa dịch vụ thẻ trở thành một trong những dịch vụ hàng đầu của mình, đồng thời củng cố và phát triển hơn nữa vị thế của mình trên thị trường tín dụng.

Với những gì đã được trình bày trong bài luận văn, em mong rằng phần nào phản ánh được tình hình hoạt động tín dụng của Ngân hàng Thương mại Cổ phần Đầu tư và Phát triển Việt Nam chi nhánh Thái Hà hiện nay. Tuy nhiên,

Luận văn tốt nghiệp Học viện tài chính

SV: Đặng Thị Ngọc Ánh 79 Lớp: CQ56/09.02

do kiến thức thực tế còn chưa đầy đủ về mọi mặt nên bài viết không thể tránh khỏi được những thiếu sót. Kính mong nhận đươc sự góp ý của các thầy cơ giáo, các cán bộ công tác tại Ngân hàng Thương mại Cổ phần Đầu tư và Phát triển Việt Nam chi nhánh Thái Hà để bài luận văn có ý nghĩa thực tiễn hơn.

Luận văn tốt nghiệp Học viện tài chính

SV: Đặng Thị Ngọc Ánh 80 Lớp: CQ56/09.02

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. PSG. TS. NGND. Ngô Thế Chi; PGS. TS. NGƯT. Nguyễn Trọng Cơ (năm 2015), Giáo trình Phân tích tài chính Doanh nghiệp, Học viện Tài Chính. 2. PGS. TS. Nghiêm Thị Thà, TS. Hoàng Thị Thu Hường, Giáo trình Phân tích tài chính Tổ chức tín dụng – Học viện Tài Chính.

3. PGS. TS. NGƯT. Nguyễn Trọng Cơ (năm 2020), Giáo trình lý thuyết

Phân tích tài chính – Học viện Tài Chính.

4. PGS. TS. NGƯT. Nguyễn Trọng Cơ, PGS. TS. Nghiêm Thị Thà (năm 2019), Giáo trình Phân tích tài chính Tập đồn – Học viện Tài Chính.

5. Báo cáo tổng kết hoạt động kinh doanh của Ngân hàng Thương mại Cổ phần Đầu tư và Phát triển Việt Nam chi nhánh Thái Hà năm 2019, năm 2020.

Luận văn tốt nghiệp Học viện tài chính

SV: Đặng Thị Ngọc Ánh 81 Lớp: CQ56/09.02

STT

A Chỉ tiêu 31/12/2020 31/12/2019

I Tiền mặt, vàng bạc, đá quý 4.302.967 4.940.852

II Tiền gửi tại NHNN 17.301.205 47.339.400

III Tiền, vàng gửi tại và cho vay 29.871.750 19.001.563

1 Tiền, vàng gửi tại TCTD khác

21.966.929 15.301.511

2 Cho vay các TCTD khác

8.153.410 3.751.219 3 Dự phòng rủi ro cho vay các TCTD khác -48.589 -51.167 IV

01 Chứng khoán kinh doanh 3.559.399 2.221.166

1 Chứng khoán kinh doanh

3.564.552 2.231.101

2 Dự phịng giảm giá chứng khốn KD -5.154 -11.966

V Các cơng cụ tài chính phái sinh và các tài sản tài

chính khác 58.777 32.245

VI Cho vay khách hàng 418.333.989 385.828.047

1 Cho vay khách hàng

425.003.570 390.949.295 2 Dự phòng rủi ro cho vay khách hàng (6.669.582) (5.121.247)

VII Chứng khoán đầu tư

43.790.236 48.399.547 1 Chứng khoán đầu tư sẵn sàng để bán

39.267.318 42.636.681 2 Chứng khoán đầu tư giữ đến ngày đáo hạn 4.725.461 8.141.851 3 Dự phòng giảm giá chứng khoán đầu tư -202.542 (2.378.964) VIII Góp vốn, đầu tư dài hạn 966.217 958.181

1 Vốn góp liên doanh 713.954 707.079

2 Đầu tư vào công ty liên kết 211.262 211.942

3 Đầu tư dài hạn khác 75.414 75.138

4 Dự phòng giảm giá đầu tư dài hạn -34.412 -35.978

IX Tài sản cố định 3.647.742 3.711.640

1 Tài sản cố định hữu hình

2.156.815 2.203.081

a Nguyên giá TSCĐ 4.673.658 4.474.690

Luận văn tốt nghiệp Học viện tài chính SV: Đặng Thị Ngọc Ánh 82 Lớp: CQ56/09.02 2 Tài sản cố định vơ hình 1.490.927 1.508.559 a Nguyên giá TSCĐ 2.102.570 2.053.140 b Hao mòn TSCĐ -611.643 -544.582 XI Tài sản có khác 9.007.670 9.052.410

1 Các khoản phải thu 3.424.538 3.205.896

2 Các khoản lãi, phí phải thu

4.487.474 4.496.146

3 Tài sản thuế TNDN hoãn lại 12.98 13.502

4 Tài sản có khác 1.297.728 1.561.152

5 Các khoản dự phịng rủi ro cho các tài sản có nội

bảng khác -215.051 224.288

Luận văn tốt nghiệp Học viện tài chính SV: Đặng Thị Ngọc Ánh 83 Lớp: CQ56/09.02 TT Chỉ tiêu 31/12/2020 31/12/2019 B Nợ phải trả và vốn chủ sở hữu I Các khoản nợ chính phủ và NHNN 6,028,043 38,066,003 II Tiền gửi và vay các TCTD khác 28,791,298

26,839,113 1 Tiền gửi của các TCTD khác

14,289,935 10,116,699 2 Vay các TCTD khác 14,501,362 16,722,414 III Tiền gửi của khách hàng 429,335,880 389,956,918 IV Vốn tài trợ, ủy thác đầu tư, cho vay TCTD chịu rủi

ro 4,498,645 4,335,247 V Phát hành giấy tờ có giá 22,132,842 21,970,327 VI Các khoản nợ khác 12,177,043 13,138,901 1 Các khoản lãi, phí phải trả

7,849,894

8,643,595 2 Thuế TNDN hoãn lại phải trả

39,835

39,177 3 Các khoản phải trả và công nợ khác

4,287,314 4,456,129 TỔNG NỢ PHẢI TRẢ 502,963,685 494,306,509 VII Vốn và các quỹ 27,876,314 27,178,543 1 Vốn của ngân hàng 19,173,145 19,173,145 a Vốn điều lệ 14,077,063 14,077,063

Luận văn tốt nghiệp Học viện tài chính SV: Đặng Thị Ngọc Ánh 84 Lớp: CQ56/09.02 b Thặng dư vốn cổ phần 5,002,334 5,002,334 c Vốn khác 93,748 93,748 2 Qũy của Ngân hàng

2,822,498

2,014,394 3 Chênh lệch tỷ giá hối đoái

17,470

45,424 4 Lợi nhuận chưa phân phối

4,731,093

4,849,928 5 Lợi ích cổ đơng khơng kiểm sốt

1,132,108 1,095,653 TỔNG VỐN CHỦ SỞ HỮU 27,876,314 27,178,543 TỔNG NỢ PHẢI TRẢ VÀ VỐN CHỦ SỞ HỮU 530,839,999 521,485,053

Luận văn tốt nghiệp Học viện tài chính

SV: Đặng Thị Ngọc Ánh 85 Lớp: CQ56/09.02

LƯU CHUYỂN TIỀN TỪ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH

Thu nhập lãi và các khoản thu nhập tương tự nhận

được 35,976,676 35,081,822

Chi phí lãi và các chi phí tương tự đã trả (23,505,447) (21,279,955) Thu nhập từ hoạt động dịch vụ nhận được

1,843,233 1,493,216 Chênh lệch số tiền thực thu từ hoạt động kinh doanh

NT và CK 1,415,885 941,189

Chi hoạt động khác (717,751) (143,175)

Tiền thu các khoản nợ đã được xử lý xóa, bù đắp ….

2,497,563 2,022,234 Tiền chi trả cho nhân viên và hoạt động quản lý, công

vụ (6,706,277) (5,482,888)

Tiền thuế thu nhập doanh nghiệp thực nộp trong năm (738,491) (654,972) Lưu chuyển tiền thuần từ hoạt động kinh doanh trước

những … 10,065,391 11,977,471

LƯU CHUYỂN TIỀN TỪ HOẠT ĐỘNG ĐẦU TƯ

Mua sắm tài sản cố định (371,572) (151,400)

Tiền thu từ thanh lý, nhượng bán TSCĐ 2,991 1,855

Tiền chi từ thanh lý, nhượng bán TSCĐ (404) (4,502)

Tiền chi đầu tư góp vốn vào các đơn vị khác (476)

Tiền thu cổ tức và lợi nhuận được chia từ các khoản

… 47,245 38,871

Lưu chuyển tiền từ hoạt động đầu tư (321,739) (115,652) LƯU CHUYỂN TIỀN TỪ HOẠT ĐỘNG TÀI

CHÍNH

Tặng vốn cổ phần từ góp vốn và/hoặc phát hành cổ

phiếu 7,103,286

Cổ tức trả cho cổ đông , lợi nhuận đã chia (934,184) (1,695,481) Lưu chuyển tiền thuần từ hoạt động tài chính (934,184) 5,407,806 Lưu chuyển tiền thuần trong năm (25,025,406) 17,102,856 Tiền và các khoản tương đương tiền đầu năm 59,595,341 42,492,485 Tiền và các khoản tương đương tiền cuối năm 34,569,934 59,595,341

Một phần của tài liệu Phân tích hoạt động tín dụng của ngân hàng thương mại cổ phần đầu tư và phát triển việt nam chi nhánh thái hà (Trang 81 - 92)