1.3. Nội dung phân tích khả năng sinh lời của doanh nghiệp
1.3.2.2 Phân tích khả năng sinh lời rịng của vốn kinh doanh
Khả năng sinh lời ròng của vốn kinh doanh là khả năng tạo ra lợi nhuận sau thuế từ vốn kinh doanh của doanh nghiệp.
❖ Mục đích phân tích
Thơng qua phân tích khả năng sinh lời rịng vốn kinh doanh sẽ giúp cho chủ thể quản lý doanh nghiệp thấy được bình quân một đồng vốn tham gia vào quá trình sản xuất kinh doanh thì doanh nghiệp thu được bao nhiêu đồng lợi nhuận. Qua đó phân tích ngun nhân, đề xuất giải pháp nhằm nâng cao được khả năng sinh lời ròng từ vốn của doanh nghiệp trong các kỳ tiếp theo. Cơ sở dữ liệu phục vụ phân tích khả năng sinh lời cơ bản của doanh nghiệp là bảng cân đối kế toán, báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh, thuyết minh báo cáo tài chính, báo cáo quản trị và các tài liệu khác có liên quan.
❖ Chỉ tiêu phân tích
6)Hệ số khả năng sinh lời rịng của vốn kinh doanh
ROA = Lợi nhuận sau thuế (LNST) Tổng tài sản bình quân (Vbq)
ROA = Hệ số sinh lời rịng hoạt động sau thuế ROS × hiệu suất sử dụng vốn kinh doanh
ROA = Hđ × SVlđ × ROS ROA = Hđ × SVlđ × (1- Hcp)
Trong đó, ROS: Hệ số khả năng sinh lời hoạt động
Hđ: Hệ số đầu tư ngắn hạn
SVlđ: Số vòng quay của vốn lưu động Hcp: Hệ số chi phí
SVTH: [22] – NGUYỄN THỊ HỒNG NHUNG – CQ56/09.01LT1 21
Hệ số sinh lời ròng của vốn kinh doanh (ROA) phản ánh bình quân mỗi đồng vốn kinh doanh trong kỳ tạo ra được bao nhiêu đồng lợi nhuận sau thuế. Nếu chỉ tiêu càng lớn chứng tỏ khả năng sinh lời ròng của vốn kinh doanh càng cao, qua đó đánh giá được trình độ tổ chức quản lý hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Thơng qua mơ hình phân tích Dupont, nhà quản trị sẽ có những biện pháp tác động hợp lý làm tăng khả năng sinh lời ròng của tài sản như tăng khả năng sinh lời từ hoạt động tăng của lợi nhuận cao hơn tốc độ tăng của doanh thu hoặc tăng hiệu suất sử dụng toàn bộ vốn bằng cách tăng doanh thu và đầu tư, dự trữ tài sản hợp lý.
Từ công thức xác định cho thấy Hệ số sinh lời ròng của vốn kinh doanh (ROA) phụ thuộc vào 3 nhân tố: Hệ số đầu tư ngắn hạn (Hđ), số vòng luân chuyển vốn lưu động (SVlđ) và hệ số chi phí (Hcp).
❖ Phương pháp phân tích
Sử dụng phương pháp so sánh để so sánh các chỉ tiêu hệ số sinh lời ròng vốn kinh doanh của doanh nghiệp qua các kỳ để đánh giá xu hướng biến động của các chỉ tiêu, hoặc so sánh chỉ tiêu hệ số sinh lời vốn kinh doanh của doanh nghiệp với chỉ tiêu trung bình ngành; đồng thời căn cứ vào giá trị của từng chỉ tiêu, vào kết quả so sánh, đặc thù hoạt động của doanh nghiệp để đánh giá khả năng sinh lời vốn kinh doanh của doanh nghiệp để đánh giá khả năng sinh lời vốn kinh doanh của doanh nghiệp là cao hay thấp, tăng hay giảm; sử dụng phương pháp phân tích nhân tố để làm rõ xu hướng tác động của các chính sách tài chính và chiến lược kinh doanh của doanh nghiệp đến khả năng sinh lời rịng của vốn kinh doanh qua đó cung cấp các thơng tin tư vấn cụ thể tuỳ theo từng chủ thể quản lý.
❖ Trình tự phân tích
Bước 1: Xác định ROA kỳ phân tích, kỳ gốc Bước 2: Xác định đối tượng cụ thể của phân tích:
∆ROA = ROA₁ - ROA₀
Bước 3: Xác định mức độ ảnh hưởng của các nhân tố
- Mức độ ảnh hưởng nhân tố Hđ đến ROA ∆ROA(Hđ) = (Hđ₁ - Hđ₀) * SVlđ₀ *(1- Hcp₀)
SVTH: [22] – NGUYỄN THỊ HỒNG NHUNG – CQ56/09.01LT1 22
- Mức độ ảnh hưởng của nhân tố SVlđ đến ROA ∆ROA(SVlđ) = Hđ₁*(SVlđ₁ - SVlđ₀)*(1 - Hcp₀)
- Mức độ ảnh hưởng của nhân tố Hcp đến ROA ∆ROA(Hcp) = - Hđ₁*SVlđ₁*(Hcp₁ - Hcp₀)
Bước 4: Phân tích tính chất ảnh hưởng các nhân tố
- Nhân tố hệ số đầu tư ngắn hạn:
Chiều hướng tác động : với điều kiện các nhân tố khác khơng đổi thì Hđ ảnh hưởng cùng chiều đến ROA
Nguyên nhân ảnh hưởng: Ảnh hưởng của nhân tố này là do quy mô hoạt động của đơn vị, chính sách đầu tư, đặc điểm ngành nghề của đơn vị…
Cách đánh giá: Hđ tăng được đánh giá là doanh nghiệp đang tăng cường đầu tư vào tài sản ngắn hạn.
- Nhân tố số vòng luân chuyển vốn lưu động
Chiều hướng tác động: với điều kiện các nhân tố khác khơng đổi thì SVlđ ảnh hưởng cùng chiều đến ROA.
Nguyên nhân ảnh hưởng: Ảnh hưởng của nhân tố này là do chính sách đầu tư, quá trình quản lý sử dụng vốn trong hoạt động của đơn vị…
Cách đánh giá: SVlđ tăng được đánh giá là doanh nghiệp đang hoạt động ổn định và có thể sử dụng vốn lưu động đạt hiệu quả cao.
- Nhân tố hệ số chi phí
Chiều hướng tác động: với điều kiện khơng đổi thì Hcp ảnh hưởng ngược chiều đến ROA.
Nguyên nhân ảnh hưởng: Ảnh hưởng của nhân tố này là do kết quả quá trình sử dụng vốn trong hoạt động đơn vị, phụ thuộc vào kết quả bán hàng và cung cấp dịch vụ, kết quả hoạt động tài chính và các hoạt động khác của doanh nghiệp, tình hình quản lý chi phí cho q trình hoạt động của doanh nghiệp, mơi trường kinh doanh, chính sách nhà nước…
Cách đánh giá: Khi Hcp >1 thì doanh nghiệp đang sử dụng lãng phí chi phí, ngược lại Hcp<1 cho thấy doanh nghiệp đang sử dụng tiết kiệm chi phí. Hcp tăng giảm thể hiện tình hình quản lý chi phí của doanh nghiệp.
SVTH: [22] – NGUYỄN THỊ HỒNG NHUNG – CQ56/09.01LT1 23
Khả năng sinh lời tài chính của doanh nghiệp là khả năng tạo ra lợi nhuận sau thuế từ vốn chủ sở hữu của doanh nghiệp. Cơ sở dữ liệu phục vụ phân tích khả năng sinh lời tài chính của doanh nghiệp là bảng cân đối kế toán, báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh, thuyết minh báo cáo tài chính và các tài liệu khác có liên quan.
❖ Mục đích phân tích
Phân tích khả năng sinh lời vốn chủ sở hữu sẽ giúp cho chủ thể quản lý doanh nghiệp thấy được bình quân một đồng vốn chủ sở hữu tham gia vào quá trình sản xuất kinh doanh thì doanh nghiệp thu được bao nhiêu đồng lợi nhuận sau thuế. Qua đó phân tích ngun nhân, đề xuất giải pháp nhằm nâng cao được khả năng sinh lời vốn chủ sở hữu của doanh nghiệp như giải pháp về huy động vốn, giải pháp về đầu tư và sử dụng, giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động và quản lý chi phí chủa doanh nghiệp.
❖ Các chỉ tiêu phân tích
Khả năng sinh lời của vốn chủ được đánh giá thông qua các chỉ tiêu hệ số khả năng sinh lời của vốn chủ sở hữu (ROE) và hệ số sinh lời cổ phiếu thường (EPS),…
7)Hệ số khả năng sinh lời tài chính
ROE = Lợi nhuận sau thuế (LNST)
Vốn chủ sở hữu bình quân (Vbq) × 100% ROE = ROA × Hệ số tài sản
VCSH
ROE = Tỷ suất sinh lời rịng hoạt động (ROS) × Hiệu suất sử dụng tồn bộ vốn × Hệ số tài sản
VCSH ROE = 1
Ht × Hđ × SVlđ × (1 − Hcp)
Trong đó, ROS: hệ số khả năng sinh lời hoạt động
Hđ: Hệ số đầu tư ngắn hạn
SVlđ: Số vòng quay của vốn lưu động Ht: Hệ số tự tài trợ
SVTH: [22] – NGUYỄN THỊ HỒNG NHUNG – CQ56/09.01LT1 24
Chỉ tiêu này cho biết bình quân mỗi đồng vốn chủ sở hữu sử dụng trong kỳ tạo ra được bao nhiêu đồng lợi nhuận ròng. Nếu hệ số sinh lời vốn chủ sở hữu càng lớn thì doanh nghiệp càng có khả năng huy động thêm vốn ở thị trường tài chính để tài trợ cho hoạt động kinh doanh và ngược lại. Tuy nhiên không phải lúc nào khả năng sinh lời trên vốn chủ cao cũng thuận lợi, bởi vì có thể do tỷ trọng vốn chủ sở hữu nhỏ trong tổng quy mô vốn huy động nên doanh nghiệp đang tận dụng ưu thế của địn bẩy tài chính để khuếch đại hệ số khả năng sinh lời của vốn chủ và khi đó mạo hiểm tài chính cũng cao, nếu doanh nghiệp bị lỗ trong kinh doanh thì sự suy giảm của quy mô vốn chủ sở hữu sẽ xảy ra với tốc độ lớn.
❖ Các phương pháp phân tích
Sử dụng phương pháp để so sánh các chỉ tiêu hệ số sinh lời vốn chủ sở hữu của doanh nghiệp qua các kỳ để đánh giá xu hướng biến động của các chỉ tiêu, hoặc so sánh chỉ tiêu sinh lời của doanh nghiệp với chỉ tiêu trung bình của ngành; đồng thời căn cứ vào giá trị của từng chỉ tiêu, vào kết quả so sánh, đặc thù ngành nghề kinh doanh của doanh nghiệp để đánh giá khả năng sinh lời vốn chủ sở hữu của doanh nghiệp để đánh giá khả năng sinh lời vốn chủ sở hữu của doanh nghiệp là cao hay thấp, tăng hay giảm; sử dụng phương pháp phân tích nhân tố để làm rõ xu hướng tác động của chính sách tài chính và chiến lược kinh doanh của doanh nghiệp đến khả năng sinh lời của vốn chủ sở hữu, qua đó cung cấp các thơng tin tư vấn cụ thể tuỳ theo từng chủ thể quản lý.
❖ Trình tự phân tích
Bước 1: Xác định ROE kỳ phân tích, kỳ gốc Bước 2: Xác định đối tượng cụ thể của phân tích:
∆ROE = ROE₁ - ROE₀
Bước 3: Xác định mức độ ảnh hưởng của các nhân tố
- Mức độ ảnh hưởng của nhân tố Ht đến ROE ∆ROE(Ht) = (1/Ht₁ - 1/Ht₀)* Hđ₀* SVlđ₀ *(1- Hcp₀)
- Mức độ ảnh hưởng của nhân tố Hđ đến ROE ∆ROE(Hđ) = 1/Ht₁ * (Hđ₁ - Hđ₀) * SVlđ₀ *(1- Hcp₀)
SVTH: [22] – NGUYỄN THỊ HỒNG NHUNG – CQ56/09.01LT1 25
- Mức độ ảnh hưởng của nhân tố SVlđ đến ROE ∆ROE(SVlđ) = 1/Ht₁* Hđ₁*(SVlđ₁ - SVlđ₀)*(1 - Hcp₀)
- Mức độ ảnh hưởng của nhân tố Hcp đến ROE ∆ROE(Hcp) = - 1/Ht * Hđ₁*SVlđ₁*(Hcp₁ - Hcp₀)
Bước 4: Phân tích tính chất ảnh hưởng các nhân tố
- Nhân tố hệ số tự tài trợ:
Chiều hướng tác động : với điều kiện các nhân tố khác khơng đổi thì Ht ảnh hưởng ngược chiều đến ROE
Nguyên nhân ảnh hưởng: Ảnh hưởng của nhân tố này là do cơ cấu nuồn vốn, chính sách huy động vốn, mục tiêu kinh doanh, chính sách tài trợ, chính sách nhà nước,…
Cách đánh giá: Ht tăng được đánh giá là doanh nghiệp đang tăng cường sử dụng nợ phải trả và ngược lại.
- Nhân tố hệ số đầu tư ngắn hạn:
Chiều hướng tác động : với điều kiện các nhân tố khác khơng đổi thì Hđ ảnh hưởng cùng chiều đến ROE
Nguyên nhân ảnh hưởng: Ảnh hưởng của nhân tố này là do quy mô hoạt động của đơn vị, chính sách đầu tư, đặc điểm ngành nghề của đơn vị…
Cách đánh giá: Hđ tăng được đánh giá là doanh nghiệp đang tăng cường đầu tư vào tài sản ngắn hạn.
- Nhân tố số vòng luân chuyển vốn lưu động
Chiều hướng tác động: với điều kiện các nhân tố khác khơng đổi thì SVlđ ảnh hưởng cùng chiều đến ROE.
Nguyên nhân ảnh hưởng: Ảnh hưởng của nhân tố này là do chính sách đầu tư, quá trình quản lý sử dụng vốn trong hoạt động của đơn vị…
Cách đánh giá: SVlđ tăng được đánh giá là doanh nghiệp đang hoạt động ổn định và có thể sử dụng vốn lưu động đạt hiệu quả cao.
- Nhân tố hệ số chi phí
Chiều hướng tác động: với điều kiện khơng đổi thì Hcp ảnh hưởng ngược chiều đến ROE.
SVTH: [22] – NGUYỄN THỊ HỒNG NHUNG – CQ56/09.01LT1 26
Nguyên nhân ảnh hưởng: Ảnh hưởng của nhân tố này là do kết quả quá trình sử dụng vốn trong hoạt động đơn vị, phụ thuộc vào kết quả bán hàng và cung cấp dịch vụ, kết quả hoạt động tài chính và các hoạt động khác của doanh nghiệp, tình hình quản lý chi phí cho q trình hoạt động của doanh nghiệp, mơi trường kinh doanh, chính sách nhà nước…
Cách đánh giá: Khi Hcp >1 thì doanh nghiệp đang sử dụng lãng phí chi phí, ngược lại Hcp <1 cho thấy doanh nghiệp đang sử dụng tiết kiệm chi phí. Hcp tăng giảm thể hiện tình hình quản lý chi phí của doanh nghiệp.
❖ Một số chỉ tiêu sinh lời công ty cổ phần
8)Tỷ suất sinh lời vốn cổ phần thường:
Tỷ suất sinh lời của vốn cổ phần thường = Lợi nhuận sau thuế (LNST)
Vốn cổ phần thường bình quân × 100% Tỷ suất sinh lời vốn cổ phần thường: cho biết bình quân một đồng vốn cổ phần thường trong kỳ tạo ra bao nhiêu đồng lợi nhuận sau thuế. Hệ số này đo lường quan hệ của cổ tức công bố chỉ trả cho cổ phiếu thường của công ty so với khả năng sinh lãi của nó. Hệ số này càng cao thì tỷ lệ lợi nhuận giữ lại tái đầu tư sẽ càng thấp hoặc ngược lại.
9)Thu nhập một cổ phần (EPS)
EPS = Lợi nhuận sau thuế−Lợi nhuận trả cổ phần ưu đãi Số lượng cổ phiếu thường đang lưu hành
Thu nhập một cổ phần (EPS), phản ánh thu nhập bình quân của một cổ phiếu thường trong kỳ
EPS đo lường năng lực trả lãi của các doanh nghiệp cho các cổ đông thường là cơ sở để xác định giá trị tăng thêm của vốn cổ phần thường. Các nhà đầu tư so sánh hệ số sinh lời của cổ phần thường với lĩnh vực đầu tư khác để có những quyết định nên đầu tư thêm hay rút vốn ở doanh nghiệp. Chỉ số EPS càng cao thì được đánh giá càng tốt vì thu nhập trên mỗi cổ phiếu cao.
EPS thường được các nhà đầu tư coi là biển số quan trọng nhất trong việc tính tốn giá cổ phiếu. Hai doanh nghiệp có thể có cùng tỷ lệ EPS nhưrng một trong hai có thể có ít cổ phần hơn tức là doanh nghiệp này sử dụng vốn hiệu quả hơn. Nếu như các yếu tố khác là cân bằng thì ro ràng doanh nghiệp này tốt hơn doanh nghiệp còn lại. Đối với mỗi doanh nghiệp, tuỷ thuộc vào chính
SVTH: [22] – NGUYỄN THỊ HỒNG NHUNG – CQ56/09.01LT1 27
sách tài chinh để lựa chọn nguồn vốn huy động thêm, nếu họ coi trọng trị số của chỉ tiêu EPS thì việc phát hành thêm cổ phiếu mới sẽ không phải là sự lựa chọn vì nó sẽ làm suy giảm EPS ngay lập tức, trong khi NP phải sau một thời gian sử dụng vốn huy động mới có thể tăng tương xứng. Ngồi ra, mỗi cơng ty có thể lợi dụng các kỹ thuật tính tốn để đua ra con số EPS hấp dẫn nên các nhà đầu tư cũng cần hiểu rõ cách tính của từng doanh nghiệp để đảm bảo "chất lượng" của chi tiêu này. Tốt hơn hết là khơng nên dựa vào một thước đo tài chính duy nhất mà nên kết hợp tham chiếu với các chỉ tiêu phân tích tài chính khác trước khi ra quyết định
10)Hệ số giá trên thu nhập của cổ phiếu (P/E)
P/E = Giá trị thường của mỗi cổ phiếu Thu nhập của mỗi cổ phiếu (EPS)
Hệ số giá trên thu nhập của cổ phiếu (P/E) , hệ số đo lường mối quan hệ giữa giá thị trường của mỗi cổ phiếu và thu nhập của mỗi cổ phiếu.
P/E cho thấy giá cổ phiếu hiện tại cao hơn thu nhập từ cổ phiếu đó bao nhiêu lần, hay nhà đầu tư phải bỏ ra bao nhiêu đồng vốn để có được 1 đồng thu nhập từ cổ phiếu đầu tư. Nếu P/E cao điều đó có nghĩa là nhà đầu tư dự kiến công ty đạt tốc độ tăng trưởng cao trong tương lai. Thông thường cổ phiếu được đánh giá tốt khi tỷ lệ P/E nằm trong khoảng giá trị 10 lần. Nếu cao quá thì rủi rõ sẽ cao với nhà đầu tư. Nếu quá thấp thì khơng thu hút được các nhà đầu tư.
11)Hệ số cổ tức trên thị giá của mỗi cổ phiếu thường (D/P)
D/P = Cổ tức trả mỗi cổ phiếu thường Giá thị trường mỗi cổ phiếu thường
Hệ số cổ tức trên thị giá của mỗi cổ phiếu thường (D/P), hệ số này phản ánh mức lợi tức của doanh nghiệp khi mua một loại cổ phiếu tại thời điểm hiện tại.
Hệ số này càng cao và tăng thì những cơ đơng nắm giữ sẽ hài lịng và ngược lại các nhà đầu tư tiềm năng sẽ e ngại khi đầu tư vào cổ phiếu
Phương pháp phân tích: sử dụng phương pháp so sánh để so sánh các
chỉ tiêu phản ánh khả năng sinh lời của công ty qua các năm để đánh giá xu