Khả năng thanh toán giai đoạn 2020-2021

Một phần của tài liệu Phân tích tình hình tài chính công ty trách nhiệm hữu hạn yến dương (Trang 115)

ĐVT: Nghìn đồng Chỉ tiêu 31/12/2021 31/12/2020 Chênh lệch Số tiền Tỷ lệ Tổng tài sản 62,322,089 88,082,167 - 25,760,078 -29.25% Tài sản ngắn hạn 36,394,571 59,750,760 - 23,356,189 -39.09% Tiền và các khoản

tương đương tiền 3,115,838 13,202,042 - 10,086,204 -76.40% Nợ phải trả 44,400,603 61,545,964 - 17,145,361 -27.86% Nợ ngắn hạn 35,407,203 57,443,764 - 22,036,561 -38.36%

1. Hệ số khả năng thanh toán hiện hành = TTS/NPT 1.404 1.431 -0.028 -1.92% 2. Hệ số thanh toán nợ ngắn hạn = TSNH/Nợ NH 1.028 1.040 -0.012 -1.18% 3. Hệ số khả năng thanh toán nhanh = Tiền và các khoản tương đương tiền/ Nợ NH

0.088 0.230 -0.142 -61.71%

Chỉ tiêu Năm 2021 Năm 2020 Số tiền Tỷ lệ

LCTT từ HDKD 1,183,370 39,585,274 - 38,401,904 -97.01% Nợ ngắn hạn cuối kỳ 35,407,203 57,443,764 - 22,036,561 -38.36% 4. Hệ số khả năng chi trả bằng tiền = LCTT từ HDKD/ Nợ NH cuối kỳ 0.033 0.689 -0.656 -95.15%

(Nguồn số liệu: Tính tốn dựa trên BCTC cơng ty TNHH Yến Dương năm 2020,2021)

Nhận xét khái quát:

Từ bảng phân tích trên cho thấy về cơ bản khả năng thanh toán của doanh nghiệp cuối năm so với đầu năm đã có sự thay đổi đáng kể, cụ thể: Hệ số thanh toán nợ hiện hành và hệ số thanh tốn nợ ngắn hạn có giảm nhưng khơng đáng kể, Hệ số khả năng thanh toán nhanh và hệ số khả năng chi trả bằng tiền có sự giảm sâu.

Nhận xét chi tiết:

Hệ số khả năng thanh toán hiện hành cuối năm là 1.404, đầu năm là 1.431. Cuối năm so với đầu năm hệ số khả năng thanh toán hiện hành đã giảm 0.028 lần với tỷ lệ giảm là 1.92%. Hệ số khả năng thanh toán hiện hành lớn hơn 1 nhỏ hơn 2 tức là công ty ln đảm bảo khả năng thanh tốn cho các khoản nợ, nhưng khả năng thanh tốn hiện hành của cơng ty cịn chưa cao và đang có xu hướng giảm điều này là do doanh nghiệp có sự thay đổi về chính sách huy động vốn.

Hệ số khả năng thanh toán nợ ngắn hạn cuối năm là 1.028 , đầu năm là

1.040. Cuối năm so với đầu năm hệ số khả năng thanh toán nợ ngắn hạn giảm 0.012 lần với tốc độ giảm là 1.18%. Hệ số khả năng thanh toán nợ ngắn hạn lớn hơn 1 cho thấy doanh nghiệp đảm bảo được khả năng thanh tốn nợ ngắn hạn do chính sách tài trợ của doan nghiệp đảm bảo được yêu cầu của nguyên tắc cân bằng tài chính. Hệ số khả năng thanh tốn nợ ngắn hạn có xu hướng giảm nhẹ nhưng vẫn đảm bảo được sự chủ động trong thanh toán nợ ngắn hạn. Tuy nhiên doanh nghiệp cũng cần lưu ý nếu hệ số khả năng thanh toán nợ ngắn hạn quá lớn sẽ làm tăng chi phí vốn.

Hệ số khả năng thanh tốn nhanh đầu năm là 0.23, cuối năm là 0.088

giảm 0.142 lần với tốc độ giảm là 61.71%. Cho thấy khả năng thanh tốn nhanh của doanh nghiệp có sự giảm sút đáng kể. Đồng thời, hệ số khả năng thanh toán nhanh của doanh nghiệp khá thấp, song cần căn cứ vào tài liệu chi tiết về thời hạn cần thanh tốn của các khoản nợ ngắn hạn để có được những đánh giá xác đáng hơn.

Hệ số khả năng chi trả bằng tiền năm 2021 là 0.033 , năm 2020 là 0.689

tức là cả hai năm dịng tiền thuần từ hoạt động kinh doanh có thể đóng góp trong việc chi trả nợ ngắn hạn vào thời điểm cuối kỳ. Tuy nhiên hệ số chi trả bằng tiền năm 2021 có xu hướng giảm mạnh do lưu chuyển tiền thuần từ hoạt

động kinh doanh của doanh nghiệp giảm. Do đó, doanh nghiệp cần có biện pháp quản trị dòng tiền hợp lý để đảm bảo sự cân đối dòng tiền cần thiết từ hoạt động kinh doanh trong tương lai.

2.2.7. Phân tích và dự báo rủi ro tăng trưởng của công ty TNHH Yến Dương

2.2.7.1. Phân tích rủi ro tài chính của cơng ty TNHH Yến Dương

Bảng 2.17: Phân tích tình hình rủi ro Cơng ty TNHH Yến Dương ĐVT: Nghìn đồng Chỉ tiêu 12/31/2021 12/31/2020 Chênh lệch Tỷ lệ (%) Tổng các khoản phải thu 21,923,394 29,016,868 -7,093,474 -24.45% Tổng các khoản phải trả 44,440,602 61,546,074 -17,105,472 -27.79% Tổng tài sản 62,322,090 88,082,168 -25,760,078 -29.25% Nợ phải trả ngắn hạn 35,407,203 57,443,764 -22,036,561 -38.36% 1. Hệ số nợ 0.5681 0.6522 -0.0840 -12.88% 2. Hệ số khả năng thanh toán tổng quát (lần) 1.4024 1.4312 -0.0288 -2.01% 3. Hệ số khả năng thanh toán nợ ngắn hạn (lần) 1.027886077 1.040160948 -0.0123 -1.18% 4. Hệ số khả năng

thanh toán nhanh

(lần) 0.088000117 0.2298 -0.1418 -61.71%

Chỉ tiêu Năm 2021 Năm 2020 Chênh lệch Tỷ lệ (%)

Giá vốn hàng bán 62,254,637 155,571,004 -93,316,367 -59.98% Hàng tồn kho bình quân 11,251,939 17,017,235.50 -5,765,297 -33.88% 1. Hệ số thu hồi nợ (lần) 2.61 6.150 -3.540 -57.56% 2. Kỳ thu hồi nợ bình quân (ngày) 138 59 79 135.63% 3. Hệ số quay vòng HTK (lần) 5.5328 9.1420 -3.6092 -39.48% 4. Thời hạn quay vòng HTK (ngày) 65 39 26 65.23%

Nhận xét :

Hệ số nợ của công ty năm 2021 là 0,5681 lần, giảm 0.084 lần ứng với tỷ

lệ giảm 12.88% so với năm 2020. Hệ số này giảm nhưng vẫn ở mức khá cao cho thấy công ty đang tập trung sử dụng nợ để hoạt động sản xuất kinh doanh.

Hệ số vòng quay hàng tồn kho năm 2021 là 5.5328 lần, giảm 3.6092 lần

với tỷ lệ giảm 3.6092 lần so với năm 2020 nên đã làm cho thời hạn quay vòng hàng tồn kho năm 2021 là 65 ngày tăng 26 ngày so với năm 2020 cho thấy rủi ro tài chính của cơng ty tăng lên do: Tốc độ luân chuyển hàng tồn kho tăng sẽ khiến khả năng sinh lời giảm đi. Bên cạnh đó, thời gian hàng tồn kho bình qn tăng cũng làm tăng chi phí bảo quản, kho bãi, gia tăng tổn thất cho DN do đó làm tăng rủi ro về tài chính.

Hệ số thu hồi nợ năm 2021 giảm 3.54 lần so với năm 2020 từ đó làm

cho thời hạn thu hồi nợ bình quân năm 2021 là 138 ngày tăng 79 ngày so với năm 2020. Điều này cho thấy xác suất thu hồi nợ giảm dẫn đến chi phí tài chính tăng và làm tăng khả năng khó thu hồi nợ của cơng ty.

Kết luận: Qua bảng phân tích trên, ta thấy rủi ro tài chính của cơng ty

có xu hướng tăng trong năm 2021. Cơng ty cần có các giải pháp cụ thể để phịng ngừa lẫn quản trị rủi ro, tránh để rủi ro gây ra ảnh hưởng đến khả năng sinh lời của công ty.

2.2.7.2. Phân tích tình hình tăng trưởng

Bảng 2.18: Phân tích tình hình tăng trưởng cơng ty TNHH Yến Dương

Chỉ tiêu Đơn vị tính Năm 2021 Năm 2020 Chệnh lệch Tỷ lệ (%) Tổng tài sản Nghìn đồng 62,322,090 88,082,168 -25,760,078 -29.25% Vốn chủ sở hữu Nghìn đồng 17,921,486 26,536,204 -8,614,718 -32.46% Doanh thu thuần

Nghìn

Lợi nhuận sau thuế

Nghìn

đồng 100,866 993,217 -892,351 -89.84% Luân chuyển thuần

Nghìn đồng 67,194,745 163,791,424 -96,596,679 -58.98% 1. Tăng trưởng DTT Lần -1.4396 0.155 -1.5943 -1030.77% 2. Tăng trưởng LCT Lần -1.4376 0.155 -1.5922 -1029.43% 3. Tăng trưởng LNST Lần -8.8469 0.385 -9.2316 -2399.43% 4. Tăng trưởng TS Lần -0.4133 0.109 -0.5219 -480.68% 5. Tăng trưởng VCSH Lần -0.4807 0.318 -0.7985 -251.27%

(Nguồn số liệu: BCTC công ty TNHH Yến Dương năm 2019,2020,2021)

Nhận xét khái quát:

Qua bảng phân tích trên ta thấy hầu hết các chỉ tiêu phản ánh tình hình tăng trưởng của cơng ty đều có xu hướng tăng trong năm 2021. Để có đánh giá chi tiết hơn, ta nên đi sâu vào phân tích.

Nhận xét chi tiết:

Tăng trưởng về tổng tài sản của công ty năm 2021 là -0.4133 lần, giảm

0.5219 lần với tỷ lệ giảm 480.68% so với năm 2020. Tăng trưởng năm 2021 âm chứng tỏ năm 2020 tổng tài sản giảm so với năm 2019. Năm 2020 dương chứng tỏ tổng tài sản tăng so với năm trước, tăng trưởng tài sản cải thiện. Năm 2021 so với năm 2020 tăng trưởng về tổng tài sản của cơng ty có xu hướng giảm nguyên nhân chủ yếu là do tổng tài sản giảm mạnh đặc biệt là tài sản ngắn hạn, tình hình dịch bệnh kéo dài, hoạt động sản xuất gặp nhiều khó khăn cả về đầu vào lẫn đầu ra làm cho doanh nghiệp phải cắt giảm mạnh tài sản.

Tăng trưởng về VCSH năm 2021 là -0.4807 lần; năm 2020 là 0,318

giảm 0.7985 lần với tỷ lệ giảm 251.27%. Điều này cho thấy trong năm 2021 công ty giảm huy động vốn đẫn đến VCSH giảm. Tình hình kinh tế khó khăn

chung việc thu hẹp hoạt động huy động vốn được cho là hồn tồn hợp lý, khơng nhiều doanh nghiệp mạo hiểm tăng huy động để đầu tư mở rộng sản xuất kinh doanh trong giai đoạn này.

Tăng trưởng về doanh thu thuần năm 2021 là -1.4396 lần, giảm 1.5943

lần, ứng với tỷ lệ tăng 1030.77% so với năm 2020. Cho thấy, trong năm 2021 vẫn phải chịu ảnh hưởng của dịch bệnh khiến công ty làm ăn kém hiệu quả hơn năm 2020. Trong những năm tiếp theo cơng ty nên có những chính sách để tránh tình trạng doanh thu giảm sâu như trong năm 2021, cần có cả những biện pháp ngắn hạn để cải thiện nhanh tình trạng này và những biện pháp dài hạn để thích nghi được với những yếu tố kinh tế, xã hội bất ngờ.

Tăng trưởng về luân chuyển thuần năm 2021 là -1.4376 lần, giảm

1.5922 lần, với tỷ lệ giảm 1030.77% so với năm 2020. Nguyên nhân là do tốc độ giảm của các chỉ tiêu như doanh thu thuần về bán hàng và cung cấp dịch vụ, doanh thu tài chính, thu nhập khác có sự giảm nhanh và mạnh hơn năm 2020.

Tăng trưởng về lợi nhuận sau thuế năm 2021 là -8.8469 lần, giảm

9.2316 lần với tỷ lệ giảm 2399.43% so với năm 2020. Hệ số này giảm cho thấy công ty làm ăn kém hiệu quả hơn năm 2020.

Kết luận:

Qua bảng phân tích trên, ta thấy công ty trong năm 2021 có sự tăng trưởng chậm hơn năm 2020. Nguyên nhân chủ yếu là do các yếu tố bên ngoài tác động đến doanh nghiệp như: tình hình dịch bệnh kéo dài kinh tế suy thối hàng hóa tiêu thụ chậm, giá ngun vật liệu tăng, chi phí nhân cơng tăng. Vì vậy, trong các năm tới cơng ty cần có chính sách bán hàng hợp lý để giảm thiểu chi phí, gia tăng doanh thu, có các chính sách ngắn và dài hạn để thích ứng với tình hình dịch bệnh đảm bảo công ty tăng trưởng cân bằng và ổn định.

2.3. Đánh giá chung thực trạng tài chính của cơng ty TNHH Yến Dương

2.3.1. Kết quả đạt được

Qua những phân tích chi tiết về tình hình tài chính của cơng ty TNHH Yến Dương. Có thể thấy được những tổng hợp và đánh giá về thực trạng tổng thể việc quản lý tài chính cũng như quản trị hoạt động kinh doanh tạo cơ sở để đưa ra giải pháp, chiến lược kinh doanh phù hợp trong tương lai.

Nền kinh tế thế giới nói chung và nền kinh tế Việt Nam nói riêng đã trải qua giai đoạn khó khăn do tình hình dịch bệnh Covid-19 kéo dài khiến cho hoạt động kinh doanh của nhiều doanh nghiệp bị ảnh hưởng. Nhu cầu tiêu dùng hàng hóa cũng giảm bớt và thị trường xuất nhập khẩu cũng gặp nhiều khó khăn. Kéo theo đó hàng dệt may cũng chịu những ảnh hưởng nhất định. Tuy nhiên, dưới sự vào cuộc nhanh chóng của Chính phủ với các biện pháp tiêm phòng để tạo ra miễn dịch cộng đồng nên nền kinh tế trong nước đã có những tín hiệu tích cực và đang trên đà phục hồi. Đó cũng là điều kiện thuận lợi để công ty TNHH Yến Dương phát triển trong tương lai.

Công ty đã xây dựng được bộ máy quản lý ổn định, chuyên nghiệp với nhiều cán bộ có chun mơn và nghiệp vụ vững vàng. Bên cạnh đó bộ máy kế tốn khoa học hợp lý cũng như bộ phận tài chính có năng lực và kinh nghiệm góp phần vào cơng tác quản trị tình hình hoạt động kinh doanh của công ty.

Trong thị trường ngành may mặc Việt Nam, Công ty TNHH Yến Dương tuy là doanh nghiệp còn khá mới và non trẻ nhưng vẫn luôn được đánh giá cao so với các đối thủ cạnh tranh khác. Khách hàng, nhà phân phối vẫn luôn tin tưởng và ưa thích các sản phẩm thời trang của công ty đặc biệt là các sản phẩm thời trang quần áo, mũ, nón… vì mẫu mã phong phú và chất lượng sản phẩm luôn được kiểm định. Đây là điều kiện và cơ sở để giúp doanh nghiệp duy trì hoạt động và thúc đẩy được tình hình tài chính.

Giai đoạn 2020-2021, nền kinh tế thế giới cũng như nền kinh tế Việt Nam phải chịu nhiều biến động và khó khăn. Tuy nhiên, bên cạnh những khó khăn đó doanh nghiệp ln cố gắng vượt qua mong đợi của ban lãnh đạo.

Thứ nhất là hệ số chi phí của doanh nghiệp được kiểm sốt, có dấu hiệu tăng nhưng tương đối ổn định, hệ số này trong cả 2 năm 2020 và 2021 đều nhỏ hơn 1 cho thấy hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp vẫn mang lại hiệu quả mặc cho những tác động kinh tế xã hội từ bên ngồi đặc biệt là tình hình dịch bệnh Covid kéo dài.

Thứ hai là trong quá trình hoạt động kinh doanh công ty không ngừng khai thác những lợi thế về thị trường: thị trường hoạt động được phân phối khắp cả nước, ln tạo được sự uy tín với các nhãn hiệu lớn, nhà phân phối rộng khắp cả nước, luôn luôn sáng tạo thay đổi mẫu mã, chất lượng của các sản phẩm… Nguồn vốn kinh doanh của doanh nghiệp chủ yếu là nguồn vốn vay từ các tổ chức tín dụng. Trong năm 2021 Cơng ty cũng đã tăng được vốn góp của chủ sở hữu giúp phần nào đó tăng được sự tự chủ tài chính. Mặc dù khó khăn nhưng cơng ty vẫn ưu tiên trong việc thanh toán các khoản nợ cho khách hàng, nhà cung cấp tạo được uy tín và niềm tin vững chắc hơn cho doanh nghiệp.

Thứ ba là tình hình tài trợ của cơng ty ổn định và cơng ty có xu hướng sử dụng nhiều dùng nhiều vốn chủ để tài trợ nhu cầu đầu tư sản xuất giúp tiết kiệm dược một phần chi phí lãi vay và gia tăng lợi nhuận.

Thứ tư là trong năm 2021 cơng ty vẫn đảm bảo được khả năng thanh tốn. Điều này là do cơng ty có chính sách để thúc đẩy và đảm bảo thanh toán đúng hạn và kịp thời. Từ đó giúp cơng ty tạo được sự tin tưởng đối với các tổ chức tín dụng.

Thứ năm là khả năng sinh lời vốn kinh doanh của doanh nghiệp đạt được hiệu quả khá tốt đã giúp cho doanh nghiệp hoạt động kinh doanh có lãi và là cơ sở thúc đẩy quá trình phát triển trong tương lai.

Thứ năm là các khoản phải thu của doanh nghiệp trong năm 2021 giảm đi cho thấy vốn bị chiếm dụng của doanh nghiệp giảm đi, đây là một tín hiệu tích cực khi rủi ro tài chính khi khơng thu hồi được nợ giảm xuống. Bên cạnh đó, có thể thấy được cơng ty đã có những chính sách quản trị các khoản phải thu nên các khoản nợ phần lớn đã được thu hồi.

Cuối cùng là trong 2 năm 2020-2021, hiệu suất sử dụng vốn của công ty đạt hiệu quả cho thấy một đồng tài sản của doanh nghiệp trong sản xuất kinh doanh vẫn tạo ra được doanh thu thuần. Lợi nhuận sau thuế của doanh nghiệp luôn dương chứng tỏ hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp vẫn tạo ra lợi nhuận cho công ty. Hệ số khả năng thanh tốn ln lớn hơn 1 và có xu hướng tương đối ổn định cho thấy doanh nghiệp vẫn rất chủ động trong việc thanh tốn các khoản lãi vay do đó tạo được niềm tin cho tổ chức tín dụng. Khả năng sinh lời của vốn kinh doanh vẫn tăng lên cho thấy hoạt động của vốn kinh doanh bỏ ra vào sản xuất kinh doanh vẫn đem lại mức sinh lời nhất định cho doanh

Một phần của tài liệu Phân tích tình hình tài chính công ty trách nhiệm hữu hạn yến dương (Trang 115)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(148 trang)