Thực trạng về quản trị vốn tồn kho

Một phần của tài liệu (Luận văn học viện tài chính) vốn lưu động và giải pháp chủ yếu nhằm tăng cường quản trị vốn lưu động tại công ty TNHH MTV cơ khí z179 (Trang 64)

2.1.3.2 .Tình hình quản trị tài chính của Cơng ty

2.2.5 Thực trạng về quản trị vốn tồn kho

Hàng tồn kho cũng là một bộ phận chiếm tỷ trọng đáng kể trong tài sản lưu động của cơng ty. HTK giữ vai trị như một tấm đệm đảm bảo cho quá trình sản xuất kinh doanh diễn ra liên tục và ổn định. Quản lý HTK vì vậy mà hết sức cần thiết, tránh ứ đọng vốn, gây hư hỏng và tổn thất cho doanh nghiệp.

Thông qua bảng chi tiết HTK 2.9 của năm 2014 ta thấy, tại thời điểm cuối năm HTK là 12.161.284.356 đồng, tăng so với đầu năm 2014 là 2.644.356.083 đồng, tương ứng tỷ lệ tăng 27,79%. Hàng tồn kho đã có xu hướng tăng cả giá trị tuyệt đối lẫn tương đối. Chiếm tỷ trọng lớn nhất và là nguyên nhân gây ra sự thay đổi lớn HTK là thành phẩm cũng như nguyên liệu vật liệu.

Chi phí sản xuất kinh doanh dở dang tại thời điểm cuối năm 2014 là

2.752.123.544 đồng, tăng 13,57% so với năm 2013. Công ty đã thực hiện bàn

giao các hạng mục cơng trình hồn thành khá tốt, tuy nhiên việc có nhiều cơng trình cũng như đơn hàng mới liên tiếp khiến lượng vốn ứ đọng ở khâu sản xuất, phần nào tăng nỗi lo xuất hiện nợ phải thu khó địi khi các chủ đơn hàng khơng chịu nhận theo thỏa thuận.

Để đánh giá tình hình quản trị HTK, ta xem xét số vịng quay HTK và kỳ luân chuyển htk qua bảng 2.10.

Năm 2013, số vòng quay HTK là 6,7451vòng, sang năm 2014 giảm xuống 5,7628 vòng (giảm 0,9823 vòng). Nguyên nhân là do lượng hàng tồn kho tăng mạnh so với năm 2013 dẫn đến HTK bình quân 2014 tăng 27,79% so với năm 2013. Giá vốn hàng bán có tăng 11.802.768.505 đồng nên làm cho vịng quay HTK giảm đi đáng kể. Sự biến động này khiến cho kỳ luân chuyển HTK tăng từ 53,3721 ngày lên 62,4696 ngày (17,05%). Vậy nên ta thấy nếu

công ty áp dụng các biện pháp tăng cường quản trị HTK sẽ đem lại hiệu quả đối với hoạt động sản xuất, góp phần gia tăng hiệu quả sử dụng VLĐ.

Bảng 2.9: Kết cấu hàng tồn kho của Công ty TNHH MTV cơ khí Z179

Đơn vị tính: đồng

Chỉ tiêu

31/12/2014 31/12/2013 Chênh lệch

Số tiền (đồng) Tỷ trọng (%) Số tiền(đồng) Tỷ trọng(%) Số tiền (đồng) trọngTỷ

1. Nguyên liệu, vật liệu 4.562.235.910 37,51 3.257.720.933 34,23 1.304.514.977 40,04 2. Công cụ dụng cụ 245.652.125 2,02 198.932.683 2,09 467.19.442 23,49 3. Chi phí sản xuất kinh

doanh dở dang 2.752.123.544 22,63 2.423.245.82 7 25,46 328.877.717 13,57 4. Thành phẩm 4.654.485.962 38,27 3.485.700.823 36,63 1.168.785.139 33,53 5. Hàng hóa 139.675.997 1,15 104.954.000 1,10 34.721.997 33,08 Cộng 12.161.284.356 9.516.928.273 2.644.356.083 27,79

Bảng 2.10: Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả quản trị vốn hàng tồn kho

Chỉ tiêu ĐVT Năm 2014 Năm 2013

Chênh lệch Tuyệt đối Tỷ lệ(%) 1. Giá vốn hàng bán Đồn g 54.524.425.68 2 42.721.657.17 7 11.802.768.50 5 27,6 3 2. Hàng tồn kho bình qn Đồn g 9.461.365.964 6.333.739.726 3.127.626.238 49,3 8 3. Vịng quay hàng tồn kho (3)=(1)/2) Vòn g 5,7628 6,7451 -0,9823 - 14,5 6 4. Kỳ luân chuyển HTK (360)/(3) Ngà y 62,4696 53,3721 9,0975 17,0 5

2.2.6 Thực trạng về quản trị nợ phải thu

Sự tồn tại của các mối quan hệ kinh tế trên thị trường làm phát sinh nhu cầu chiếm dụng vốn lẫn nhau của các doanh nghiệp. Thực tế đó dẫn đến sự tồn tại của các khoản phải thu, phải trả. Các khoản phải thu thường chiếm tỷ trọng cao trong tổng vốn lưu động của doanh nghiệp. Việc quản lý nợ phải thu không chỉ tác động tới hiệu quả sử dụng cũng như cơ cấu VLĐ mà còn tác động đến doanh thu bán hàng, khả năng chiếm lĩnh thị trường của doanh nghiệp.

Bảng 2.11: Cơ cấu và sự biến động các khoản phải thu

(Đơn vị tính: đồng)

Chỉ tiêu

31/12/2014 31/12/2013 Chênh lệch

Số tiền % Số tiền % Số tiền %

1. Phải thu khách hàng 14.190.357.09 4 68,6 1 20.291.640.76 3 93,2 3 -6.101.283.669 -30,07 2. Trả trước cho người bán 7.546.726.306 36,4 9 1.881.325.236 8,64 5.665.401.070 301,14 3. Các khoản phải thu khác 47.233.001 0,22 234.835.457 1,08 -187.602.456 -79,89 4. Dự phịng phải thu ngắn hạn khó địi 1.370.395.978 6,63 645.049.125 2,96 725.346.853 112,45 Tổng các khoản phải thu 20.682.950.53 3 21.764.952.35 9 -1.082.001.826 -4,97

Từ bảng 2.11 có thể thấy phần nào tình hình quản trị các khoản phải thu của Cơng ty trong năm. Cuối năm 2014 các khoản phải thu ngắn hạn đạt

20.682.950.533 đồng, giảm 4,97% tương đương 1.082.001.826 đồng so với

cuối năm 2013. Để đánh giá hiệu quả quản trị nợ phải thu ta cần xem xét tới chi tiết các khoản mục:

Trả trước cho người bán cuối năm 2014 tăng mạnh so với đầu năm với

con số tuyệt đối 5.665.401.070 đồng tương ứng 301,14%. Kéo theo đó là tăng tỷ trọng trong tổng các khoản phải thu từ 8,64% vào đầu năm lên 36,49 % tại cuối năm. Nguyên nhân là do các đơn đặt hàng mới nhiều, nên nhu cầu về nguyên vật liệu tăng so với đầu năm. Vì thế nên cần bỏ nhiều vốn hơn để duy trì nguồn nguyên vật liệu, đảm bảo hoạt động sản xuất kinh doanh liên tục, đảm bảo tiến độ hợp đồng.

Phải thu của khách hàng là khoản chiếm tỷ trọng lớn nhất trong cơ cấu

vốn phải thu của Công ty. Tại thời điểm 31/12/2014 phải thu của khách hàng là 14.190.357.094 đồng, so với số phải thu đầu năm 20.291.640.763 đồng là đã giảm 6.101.283.669 đồng tương ứng với mức độ giảm 30,07%. Các khoản phải thu cao xuất phát từ ngun nhân: Chính sách giá linh hoạt của cơng ty với từng đối tượng khách hàng, kèm theo đó là việc nhận đơn hàng và chấp nhận thanh tốn sau. Khi hồn thành đơn hàng với khách hàng thì mới được quyết toán. Các chủ hàng lại hay chậm quyết toán và hạn chế tối đa các khoản phải ứng trước. Điều này làm gia tăng các khoản phải thu của khách hàng. Vì thế, các khoản phải thu khách hàng có cao cũng chưa nói lên sự rủi ro trong cơng tác quản lý phải thu bởi nếu các khoản phải thu mới phát sinh thì sẽ khơng làm cho phải thu giảm mặc dù tổng phải thu không đổi. Tuy vậy, ta cịn để ý thấy có sự tăng lên ở dự phịng phải thu ngắn hạn khó địi. Việc tăng

725.346.853 đồng dự phịng phải thu ngắn hạn khó địi nói lên nguy cơ các

khoản thu trở thành khó địi có xu hướng tăng dần. Có thể dự đốn phần nào ở khoản phải thu khách hàng là từ những năm trước để lại và dần có nguy cơ khơng thu hồi được. Mặc dù chỉ chiếm tỉ trọng nhỏ nhưng công ty cũng nên xem xét các chính sách và cơng tác quản trị cơng nợ để đảm bảo thu hồi vốn một cách đầy đủ, giảm tối thiểu các khoản phải thu khó địi.

Các khoản phải thu khác chiếm tỷ trọng không đáng kể trong tổng các

Bảng 2.12 Các chỉ tiêu đánh giá tình hình quản trị nợ phải thu

(Đơn vị tính: đồng)

Chỉ tiêu Đơnvị Năm 2014 Năm 2013

Chênh lệch Số tuyệt đối Tỷ lệ% 1. DTT bán hàng và CCDV đồng 66.072.369.78 4 53.890.534.716 12.181.835.06 8 22,60 2. Doanh thu có thuế đồng 66.072.369.784 53.890.534.716 12.181.835.068 22,60 3. Khoản phải thu

bình qn đồng 21.223.951.451 17.134.999.924 4.088.954.527 23,86 4. Vòng quay

khoản phải thu (4)=(2)/(3)

vòng 3,11 3,14 -0,03 0,955

5. Kỳ thu tiền bình

quân (5)=360/(4) ngày 115,76 114,65 1,11 0,968

Xem xét một số chỉ tiêu đánh giá hiệu quả quản trị các khoản phải thu ta thấy vòng quay các khoản phải thu năm 2014 là 3,11 vòng, giảm 0,955% so với năm 2013. Trong năm cả doanh thu có thuế và phải thu bình quân đều tăng nhưng tốc độ tăng của doanh thu chậm hơn các khoản phải thu bình quân, do đó kéo theo kỳ thu tiền bình qn năm 2014 tăng lên từ 114,65 ngày tới 115,76 ngày, tương ứng tăng 0,968%. Việc áp dụng chính sách tín dụng thương mại có thể đem lại những cơ hội tăng doanh thu và lợi nhuận về sau nhưng đồng thời cần phải theo dõi sát sao với từng đối tượng, tránh thực hiện một cách tràn lan và có biện pháp thu hồi thích hợp để đảm bảo thu hồi vốn.

Bảng 2.13. Tình hình cơng nợ của Cơng ty TNHH MTV cơ khí Z179

(Đơn vị tính: đồng)

Chỉ tiêu 31/12/2014 31/12/2013 Chênh lệch

Số tiền Tỷ lệ

I.Các khoản phải thu 20.682.950.533 21.764.952.359 -1.082.001.826 -4,97

1.Phải thu khách hàng 14.190.357.094 20.291.640.763 -6.101.283.669 -30,07 2.Trả trước cho người

bán 7.546.726.306 1.881.325.236 5.665.401.070 301,14

3.Các khoản phải thu

khác 47.233.001 234.835.457 -187.602.456 -79,89

4.Dự phòng phải thu

NH khó địi 1.370.395.978 645.049.125 725.346.853 112,45

II. Các khoản phải trả 46.287.687.654 40.650.668.191 5.637.019.463 13,87

1.Vay và nợ ngắn hạn 0 56.000.000 -56.000.000

2.Phải trả người bán 15.493.508.637 16.151.662.720 658.154.083 4,07 3.Người mua trả tiền

trước 368.148.896 95.529.500 272.619.396 285,38 4.Thuế và các khoản PNNN 32.856.497 28.161.176 4.695.321 16,67 5.Phải trả người LĐ 1.206.878.299 4.282.277.755 3.075.399.456 71,82 6.Chi phí phải trả 347.868.497 281.360.085 66.508.412 23,64 7.Các khoản phải trả PNNHK 28.838.426.828 20.008.901.032 8.829.525.796 44,13 Chênh lệch (II - I) 25.604.737.121 18.885.715.832 6.719.021.289

Số liệu thực tế chỉ ra cho ta thấy các khoản phải trả luôn lớn hơn nhiều các khoản phải thu với con số chênh lệch năm 2013 là 18.885.715.832 đồng và năm 2014 là 25.604.737.121 đồng. Điều đó cho thấy khả năng chiếm dụng của Công ty tương đối tốt. Năm 2014 các khoản phải trả tăng 13,87% tương ứng 5.637.019.463 đồng trong khi đó các khoản phải thu chỉ giảm 4,97% so với năm 2013 ( tương ứng 1.082.001.826 đồng) từ 21.764.952.359 đồng xuống 20.682.950.533 đồng.

Nguồn vốn bị chiếm dụng của Cơng ty vẫn có cán cân nghiêng về các khoản phải trả nhưng lại có xu hướng tăng dần. Đây là dấu hiệu khả quan trong công tác quản trị vay nợ của Công ty.

Bảng 2.14: Một số chỉ tiêu chung đánh giá hiệu quả quản trị VLĐ của Cơng ty TNHH MTV cơ khí Z179

Chỉ tiêu Đơnvị tính

Năm 2014 Năm 2013 Chênh lệch

Số tuyệt đối Tỷ lệ 1. Doanh thu thuần về BH và cung cấp DV đồng 66.027.304.942 52.746.413.782 13.280.891.160 25,18 2. Vốn lưu động bình quân đồng 46.424.378.442 31.944.833.168 14.479.545.274 45,33 3. Tổng lợi nhuận

kế toán trước thuế đồng 1.366.019.482 1.200.086.599 165.932.883 13,83 4. Tổng lợi nhuận

kế toán trước thuế và lãi vay

đồng 1.367.968.559 1.204.665.127 163.303.432 13,56 5. Tổng lợi nhuận

kế toán sau thuế đồng 1.366.019.482 913.189.949 452.829.533 49,59 6. Số lần luân chuyển VLĐ ((6)=(1)/(2)) vòng 1,4222 1,6512 -0,229 -13,87 7. Kỳ luân chuyển VLĐ ((7)=360/(6)) ngày 253,13 218,02 35,11 16,1 8. Hàm lượng VLĐ ((8)=(2)/(1)) 0,703 0,6056 0,0974 16,08 9. Tỷ suất lợi nhuận trước thuế

trên VLĐbq

(9)=(3)/(2)

% 2,0688 3,7567 -1,6879 -44,93

10. Tỷ suất lợi nhuận sau thuế

trên VLĐbq (10)=(5)/(2) % 2,9425 2,8586 0,0839 2,93 11, Tỷ suất EBIT trên VLĐbq (11)=(4)/(2) % 2,9466 3,771 0,8244 21,86

Từ những phân tích ở trên ta có thể nhận thấy cơng tác quản trị vốn lưu động của Cơng ty cịn nhiều bất cập tồn tại làm cơng tác sử dụng vốn chưa thực sự tốt. Để có cái nhìn chi tiết hơn về hiệu quả quản trị vốn lưu động trong thời gian qua ta xem xét đến số liệu bảng 2.14. Qua bảng 2.14 có thể thấy hiệu quả sử dụng vốn lưu động năm 2014 có xu hướng giảm đi so với năm 2013. Cụ thể:

Số lần luân chuyển vốn lưu động năm 2014 là 1,4222 vòng, giảm 0,229

vòng tương đương 13,87% so với năm 2013. Số vịng quay vốn lưu động giảm kéo theo đó mà kỳ luân chuyển vốn lưu động trong năm tăng lên thêm

35,11 ngày. Có nghĩa là 1 đồng vốn lưu động bỏ ra thì sau 253,13 ngày sẽ thu

hồi lại được.

Hàm lượng VLĐ cho biết để thu được một đồng doanh thu thuần Công

ty cần phải sử dụng bao nhiêu đồng VLĐ. Hệ số này càng nhỏ càng chứng tỏ doanh thu đem lại trên VLĐ càng cao. Trong năm 2013 để tạo ra 1 đồng doanh thu thuần Công ty đã phải bỏ ra 0,6056 đồng VLĐ và năm 2014 con số này là 0,703 đồng. Một con số nhỏ so với mặt bằng ngành. Đây cũng là tín hiệu cho thấy hiệu suất sử dụng VLĐ trong năm của Công ty khá tốt. Việc dùng ít hơn 1 đồng VLĐ để tạo ra 1 đồng doanh thu thuần là điều tốt với doanh nghiệp.

Tỷ suất LN trước thuế trên VLĐ là chỉ tiêu tổng hợp, phản ánh mỗi

đồng VLĐ bình quân sử dụng trong kỳ tạo ra bao nhiêu đồng lợi nhuận trước thuế. Từ bảng trên có thể thấy tỷ suất LN trước thuế trên VLĐ năm 2014 là

2,0688% có nghĩa là cứ 100 đồng VLĐ thì Cơng ty tạo ra 2,0688 đồng lợi

nhuận. Con số này năm 2013 là 3,7567%. Như vậy mặc dù hiệu suất sử dụng VLĐ tăng nhưng hiệu quả sử dụng vốn lưu động của Công ty lại giảm 1,6879

Tỷ suất lợi nhuận trước lãi vay và thuế trên VLĐ cũng cùng chiều

giảm. So với năm 2013 thì tỷ suất này đã giảm 0,8244% tương ứng tốc độ giảm 21,86%, từ 3,771% xuống 22,9466%. Tốc độ giảm của tỷ suất lợi nhuận trước lãi vay và thuế trên VLĐ nhanh hơn tốc độ giảm của tỷ suất lợi nhuận sau thuế trên VLĐ chứng tỏ Công ty đã huy động và sử dụng khá tốt các nguồn vốn lưu động. Tuy các chỉ tiêu này so với chỉ tiêu trung bình ngành là chưa cao nhưng nỗ lực của Cơng ty cũng đã đem lại hiệu quả mặc dù chưa thực sự đáng kể.

2.3 Đánh giá chung về công tác quản trị VLĐ tại Cơng ty TNHH MTV cơ khí Z179

2.3.1 Những kết quả đạt được

Thứ nhất: Công ty đã nâng cấp được dây chuyền sản xuất,không những

giúp cho sản phẩm của công ty nâng cao được sức cạnh tranh mà cịn giúp cho cơng ty giảm được đáng kể chi phí sản xuất, cụ thể là giá vốn hàng bán, góp phần làm tăng lợi nhuận cho cơng ty.

Thứ hai, tăng lượng vốn bằng tiền dẫn đến khả năng thanh khoản và các

hệ số thanh toán được cải thiện. Trong thời điểm kinh tế cịn trì trệ thì việc đảm bảo một lượng tiền nhất định để chi trả các khoản nợ đến hạn hay nhu cầu bất thường là rất cần thiết tuy không trực tiếp liên quan đến hoạt động sản xuất của Cơng ty. Việc duy trì tính thanh khoản cao cho các khoản nợ khơng chỉ giúp duy trì hoạt động sản xuất diễn ra liên tục mà còn là điểm cộng trong con mắt nhà đầu tư cũng như chủ nợ. Từ đó góp phần thuận lợi hơn cho việc huy động nguồn vốn sau này.

Thứ ba, duy trì cán cân phải thu – phải trả nghiêng về phía phải trả,

nghĩa là Cơng ty tiến hành chiếm dụng vốn nhiều hơn so với bị chiếm dụng. Lượng vốn chiếm dụng phần nào thể hiện uy tín, thương hiệu của Cơng ty được khẳng định qua niềm tin của những nhà cung cấp có quan hệ làm ăn lâu

năm. Đây là kết quả từ việc đảm bảo chi trả đúng hạn các khoản nợ vay cũng như các khoản chiếm dụng sau nhiều năm xây dựng và phát triển. Công ty cũng chủ động trả phần lớn các khoản vay nợ ngắn hạn nhằm giảm bớt gánh nặng tài chính, từ đó nâng cao tỷ suất lợi nhuận sau thuế trên VLĐ.

2.3.2.Những tồn tại, hạn chế của Công ty

Công tác dự báo nhu cầu VLĐ của Cơng ty cịn chưa tốt do việc sử dụng phương pháp dự báo gián tiếp nên chính xác khơng cao, gây sai số. Trong tình hình cạnh tranh khốc liệt, việc dự báo chuẩn xác với thực tế sẽ tạo nền tảng để hoạt động sản xuất kinh doanh hiệu quả cũng như hiệu quả sử dụng VLĐ được nâng cao.

Hiệu quả sử dụng VLĐ của Công ty năm 2014 giảm so với năm 2013. Quản lý HTK chưa tốt, có thể thấy tốc độ ln chuyển HTK cịn thấp (năm 2014 là 5,7628 vòng) và giá trị HTK lớn, chiếm tỷ trọng cao trong VLĐ. Lượng vốn ứ đọng ở HTK còn quá lớn.

Quản trị nợ phải thu chưa đạt hiệu quả cao. Nợ phải thu của khách hàng chiếm tỷ trọng cao trong cơ cấu vốn lưu động cả thời điểm đầu và cuối năm. Các chính sách tín dụng nhằm mở rộng đầu ra có thể là nguyên nhân gây ra nợ phải thu cao, xuất hiện nợ xấu, nợ khó địi do khơng xác định rõ đối tượng nên áp dụng.

Tìm hiểu và thấy được những tồn đọng trên, việc đề ra phương hướng, biện pháp nhằm nâng cao hơn nữa hiệu quả sử dụng VLĐ của Công ty là rất

Một phần của tài liệu (Luận văn học viện tài chính) vốn lưu động và giải pháp chủ yếu nhằm tăng cường quản trị vốn lưu động tại công ty TNHH MTV cơ khí z179 (Trang 64)