Dự báo từ các thành phần tổ hợp

Một phần của tài liệu Dự báo quỹ đạo bão ảnh hưởng đến việt nam hạn 5 ngày bằng phương pháp tổ hợp, sử dụng kỹ thuật nuôi nhiễu (Trang 106 - 108)

Số liệu sử dụng để dự báo là số liệu GFS có cài xoáy và 12 trường ban đầu được tạo từ phương án nuôi nhiễu được trình bày trong mục 2.3.3 của các

ngày có bão trong 4 năm 2009, 2010, 2011 và 2012. Số trường hợp mô phỏng

cho từng hạn dự báo được trình bày trong Bảng 3.1.

Bảng 3.1. Số trường hợp thử nghiệmở các hạn dự báo

Hạn

(giờ) 6 12 18 24 30 36 42 48 54 60 66 72 78 84 90 96 102 108 114 120

Số

TH 178 178 178 178 173 173 171 171 165 165 165 159 142 142 137 135 100 98 94 92

Như vậy số trường ban đầu tham gia dự báo là 13. Sử dụng RAMS với 3 sơ đồ đối lưu (KUO, KF và KFCT) và 13 trường ban đầu tạo ra được 39 thành phần tổ hợp. Để tiện cho phân tích các kết quả dự báo, các dự báo thành phần được ký hiệu tại Bảng 3.2.

103

Bảng 3.2. Ký hiệu các thành phần theocác sơ đồ đối lưu trong mô hình RAMS và trường

ban đầu

Tên trường hợp Ký hiệu Tên trường hợp Ký hiệu Tên trường hợp Ký hiệu

KUO+GFS Kuo+00 KF+GFS KF+00 KFCT+GFS KFCT+00

KUO+Nhiễu dương 1 Kuo+01 KF+Nhiễu dương 1 KF+01 KFCT+Nhiễu dương 1 KFCT+01 KUO+Nhiễu âm 1 Kuo-01 KF+Nhiễu âm 1 KF-01 KFCT+Nhiễu âm 1 KFCT-01 KUO+Nhiễu dương 2 Kuo+02 KF+Nhiễu dương 2 KF+02 KFCT+Nhiễu dương 2 KFCT+02 KUO+Nhiễu âm 2 Kuo-02 KF+Nhiễu âm 2 KF-02 KFCT+Nhiễu âm 2 KFCT-02 KUO+Nhiễu dương 3 Kuo+03 KF+Nhiễu dương 3 KF+03 KFCT+Nhiễu dương 3 KFCT+03 KUO+Nhiễu âm 3 Kuo-03 KF+Nhiễu âm 3 KF-03 KFCT+Nhiễu âm 3 KFCT-03 KUO+Nhiễu dương 4 Kuo+04 KF+Nhiễu dương 4 KF+04 KFCT+Nhiễu dương 4 KFCT+04 KUO+Nhiễu âm 4 Kuo-04 KF+Nhiễu âm 4 KF-04 KFCT+Nhiễu âm 4 KFCT-04 KUO+Nhiễu dương 5 Kuo+05 KF+Nhiễu dương 5 KF+05 KFCT+Nhiễu dương 5 KFCT+05 KUO+Nhiễu âm 5 Kuo-05 KF+Nhiễu âm 5 KF-05 KFCT+Nhiễu âm 5 KFCT-05 KUO+Nhiễu dương 6 Kuo+06 KF+Nhiễu dương 6 KF+06 KFCT+Nhiễu dương 6 KFCT+06 KUO+Nhiễu âm 6 Kuo-06 KF+Nhiễu âm 6 KF-06 KFCT+Nhiễu âm 6 KFCT-06

Tính trung bình sai số khoảng cách theo công thức (2.22), sai số dọc theo công thức (2.26), sai số ngang theo công thức (2.24) cho các trường hợp thử

nghiệm, kết quả được trình bày trong phụ lục Bảng 4.1, 4.2 và 4.3. Từ các

bảng trên, tiến hành đánh giá sai số cho từng hạn dự báo, kết quả được thể

hiện trên Hình 3.23. Để phân tích sai số giữa các thành phần, sử dụng 2 thành phần (một thành phần cho dự báo tốt nhất và 1 thành phần dự báo kém nhất),

kết quả được thể hiện trong hình 3.23b. Từ Hình 3.23b, sai số khoảng cách

trung bình cho thấy, tại hạn dự báo 24 giờ, sai số các thành phần tham gia tổ

104

a) b)

Hình 3.23 Đồ thị sai số khoảng cách trung bình của các dự báo thành phần: a) là 39 thành phần; b) là 2 thành phần tốt và kém nhất.

Tại các hạn dự báo tiếp theo, khoảng cách sai số của các trường hợp được tăng lên, hạn 48 giờ sai số của phương án KUO-01 sai số 240 km trong khi

phương án KFCT-05 là 300 km, hạn 72 giờ sai số lần lượt là 350 đến 400 km, hạn 96 giờ sai số của 2 thành phần là 410 và 520 km và hạn 120 giờ sai số là 535 và 720 km. Như vậy, hạn dự báo càng tăng, dao động sai số của các thành phần cũng tăng.

Một phần của tài liệu Dự báo quỹ đạo bão ảnh hưởng đến việt nam hạn 5 ngày bằng phương pháp tổ hợp, sử dụng kỹ thuật nuôi nhiễu (Trang 106 - 108)