Định hướng phát triển của Cơng ty TNHH Kiểm tốn và Định giá

Một phần của tài liệu (Luận văn học viện tài chính) kiểm toán đối với khoản mục tài sản cố định hữu hình trong kiểm toán báo cáo tài chính do công ty TNHH kiểm toán và định giá việt nam (VAE) thực hiện (Trang 97)

3.1. SỰ CẦN THIẾT PHẢI HOÀN THIỆN QUY TRÌNH KIỂM TỐN

3.1.1. Định hướng phát triển của Cơng ty TNHH Kiểm tốn và Định giá

3.1. SỰ CẦN THIẾT PHẢI HỒN THIỆN QUY TRÌNH KIỂM TOÁN ĐỐI VỚI KHOẢN MỤC TSCĐHH

3.1.1. Định hướng phát triển của Cơng ty TNHH Kiểm tốn và Định giá ViệtNam Nam

Với phương châm hoạt động: “Độc lập, trung thực, khách quan và bảo mật”, đồng thời nhận thức rõ kiểm tốn là một trong những ngành có độ tin

định về Chuẩn mực kiểm toán, đặc biệt là Chuẩn mực về đạo đức nghề nghiệp. Từ những phương châm đó, Cơng ty đã đưa ra những định hướng phát triển trong tương lai:

- Đa dạng hóa các loại hình dịch vụ

- Nâng cao chất lượng dịch vụ kiểm tốn tương xứng với trình độ trong khu vực và quốc tế.

- Mở rộng hợp tác xây dựng mối quan hệ với thành viên các hãng kiểm toán hàng đầu thế giới, thông qua các hợp đồng hợp danh cùng thực hiện kiểm tốn bởi số lượng loại hình hợp đồng này cịn thấp.

- Số lượng nhân viên khoảng 150 người và có 25 đến 30 nhân viên có chứng chỉ CPA.

Với định hướng đó, trong tất cả các cuộc kiểm tốn của mình, VACO ln đúc rút và hồn thiện quy trình kiểm tốn các phần hành nói chung và quy trình kiểm tốn khoản mục thuế GTGT nói riêng nhằm đảm bảo cho chất lượng cuộc kiểm toán tốt nhất.

3.1.2. Sự cần thiết phải hồn thiện quy trình kiểm tốn khoản mục TSCĐHH

Thứ nhất, do sự thay đổi trong chế độ tài chính, kế tốn

Cùng với việc triển khai thực hiện Luật kế tốn có hiệu lực từ ngày 01/01/2004, việc ban hành nghị định, 26 Chuẩn mực kế toán, 37 Chuẩn mực kiểm toán và các thơng tư hướng dẫn kế tốn để thực hiện các chuẩn mực kế tốn đã góp phần làm trong sạch và lành mạnh hố tình hình tài chính của doanh nghiệp nói chung, đáp ứng yêu cầu cấp thiết trong quá trình đổi mới, hội nhập và phát triển nên kiểm tốn đất nước, đồng thời góp phần cho các hoạt động kế toán, kiểm toán của Việt Nam phát triển theo kịp các nước có nên kiểm tốn thị trường. Bên cạnh đó, tạo điều kiện về mơi trường pháp lý

tư, chuẩn mực…được ban hành có giá trị thực tiễn cao. Trong q trình đó, sẽ có những thay đổi bắt buộc các công ty và KTV phải cập nhập để bổ sung kiến thức, tạo điều kiện dễ dàng trong q trình thực hiện kiểm tốn.

Thứ hai, do yêu cầu hội nhập

Việt Nam đang trong thời kỳ phát triển nên kinh tế thị trường hội nhập với nền kinh tế thế giới. Đất nước ta đã có bước chuyển biến to lớn đánh dấu bằng hàng loạt các sự kiện mang tầm quốc tế. Sự kiện này tạo điều kiện thuận lợi để một nước đang phát triển như Việt Nam tăng cường mối quan hệ hợp tác kinh tế với các quốc gia trên thế giới. Mặt khác, cũng tạo ra nhiều thách thức với các doanh nghiệp Việt Nam khi muốn vươn cao vị thế của mình. Xu hướng hội nhập kéo theo sự ra đời của hàng loạt các cơng ty kiểm tốn độc lập trong và ngoài nước, cũng như ngày càng nhiều các cơng ty có nhu cầu được kiểm tốn. Do đó, việc hồn thiện quy trình kiểm tốn khoản mục TSCĐHH một cách khoa học, phù hợp và hiệu quả sẽ giúp giảm bớt chi phí , thời gian và rủi ro kiểm tốn, tạo dựng uy tín cho Cơng ty, tăng khả năng cạnh tranh với các cơng ty kiểm tốn khác.

Thứ ba, do tầm nhìn chiến lược và thực trạng quy trình kiểm tốn tại Cơng ty VAE.

Là một trong những Cơng ty kiểm tốn thành lập đầu tiên tại Việt Nam, VAE đã xây dựng một nền tảng uy tín vững chắc trong lĩnh vực kiểm tốn và ln mong muốn cung cấp cho khách hàng dịch vụ kiểm toán chất lượng cao. Để thực hiện điều đó, Cơng ty ngày càng phải nâng cao chất lượng, hiệu quả của cơng tác kiểm tốn, giảm thiếu rủi ro đồng thời cung cấp những thơng tin trung thực, hợp lý về tình hình tài chính của khách hàng.

Mặt khác, kiểm toán khoản mục TSCĐHH là một bộ phận trong kiểm tốn BCTC và đặc biệt có ảnh hưởng mang tính trọng yếu trên BCTC của

3.2. NHỮNG NGUYÊN TẮC VÀ YÊU CẦU HOÀN THIỆN QUY TRÌNH KIỂM TỐN ĐỐI VỚI KHOẢN MỤC TSCĐHH

3.2.1. Nguyên tắc hoàn thiện

Muốn đảm bảo cho quy trinh kiểm toán khoản mục TSCĐ HH trong kiểm tốn BCTC có tính khả thi thì các nội dung đưa ra phải đáp ứng được các nguyên tắc sau:

- Phải phù hợp với yêu cầu quản lý của Nhà nước mà trực tiếp là Bộ Tài chính đối với hoạt động kiểm tốn hiện nay.

- Phải phù hợp với chính sách, chế độ quản lý kinh tế hiện hành của Nhà nước, các Chuẩn mực kế toán, kiểm toán đã ban hành và các thơng lệ kế tốn, kiểm toán quốc tế phổ biến.

- Phải phù hợp với xu thế hội nhập đang diễn ra mạnh mẽ, điều đó địi hỏi các cơng ty kiểm tốn cần có quy trình và phương pháp tiến gần tới các cơng ty nước ngồi.

- Phải phù hợp với đặc điểm của từng cơng ty kiểm tốn và có ảnh hưởng tích tực đến việc nâng cao chất lượng dịch vụ kiểm tốn của các cơng ty.

- Phải rõ ràng, dễ hiểu, dễ kiểm tra, kiểm soát. - Phải tiết kiệm, hiệu quả và thiết thực.

Để các nội dung trong kiểm toán khoản mục TSCĐHH trong kiểm tốn BCTC có ý nghĩa về cả lý luận lẫn thực tiễn đòi hỏi phải thực hiện các nguyên tắc trên một cách đồng bộ.

3.2.2. Yêu cầu hồn thiện

Về phía Nhà nước

Để hồn thiện quy trình kiểm tốn khoản mục TSCĐHH thì Nhà nước cần tạo điệu kiện cho các doanh nghiệp như:

hiện đại.

Mở rộng thị trường và khả năng cung cấp dịch vụ.

Tạo dựng môi trường cạnh tranh lành mạnh, gay gắt hơn buộc các tổ chức tham gia cung cấp dịch vụ phải tìm cách vươn lên và trụ vững.

Tạo dựng mơi trường tài chính cơng khai, minh bạch, thúc đẩy đầu tư và tăng cường thu hút đầu tư nước ngồi.

Về phía Cơng ty

Đối với mọi cơng ty kiểm tốn, yếu tố con người luôn là nhân tố chủ đạo trong việc phát triển. Do đó, để tăng cường khả năng cạnh tranh trong điều kiện hội nhập quốc tế, Cơng ty cần có chiến lược đào tạo để nâng cao trình độ chun mơn cho đội ngũ nhân viên công ty.

Cần thiết lập các quy định cụ thể đối với kiểm toán từng phần hành cụ thể, đảm bảo hiệu quả cao trong q trình kiểm tốn. Xây dựng hệ thống các chương trình kiểm tốn, các mẫu bảng biểu phù hợp, khoa học.

Về phía khách hàng

Khách hàng cần phải có nhận thức đúng đắn về vai trị của kiểm tốn BCTC trong việc xác nhận thông tin và giúp công ty kiểm tốn hồn thiện hơn về hệ thống kế tốn, về quản lý tài chính ở đơn vị mình.

Bên cạnh đó, để giúp quả trình làm việc của KTV hiệu quả, khách hàng cần phải có sự phối hợp nhiệt tình với KTV trong việc cung cấp tài liệu phục vụ cho cuộc kiểm toán.

3.3. MỘT SỐ GIẢI PHÁP HỒN THIỆN KIỂM TỐN ĐỐI VỚI KHOẢN MỤCTÀI SẢN CỐ ĐỊNH HỮU HÌNH TÀI SẢN CỐ ĐỊNH HỮU HÌNH

Với những nội dung đã trình bày ở trên, Cơng ty cần có các giải pháp để hồn thiện hơn nữa quy trình kiểm tốn TSCĐHH trong kiểm tóa BCTC. Do đó, em xin được đưa ra một số giải pháp sau:

không được chú trọng, chủ yếu lấy từ hồ sơ kiểm toán năm trước như đã nêu trong mục hạn chế sẽ dẫn đến tình trạng trong một số trường hợp thông tin thu thập về khách hàng không thực sự khách quan, không cập nhật kịp thời những thơng tin thay đổi có thể gây ảnh hưởng trong yếu đến cơng tác kiểm tốn. Vì vậy đối các khách hàng cũ, ký hợp đồng nhiều năm, thường hợp đồng kiểm tốn được ký từ sớm, cơng ty nên phân cơng các KTV nhiều kinh nghiệm thu thập, tìm hiểu những thơng tin về sự thay đổi của khách hàng trong kỳ kiểm toán giữa kỳ hoặc soát xét báo cáo giữa kỳ. VD: Đối với khoản mục TSCĐHH, cần tìm hiểu xem năm nay cơng ty có mở rộng sản xuất kinh doanh khơng, bộ máy quản lý có sự thay đổi đặc biệt nào đáng lưu ý hay khơng…Từ đó, sẽ có nhưng thơng tin làm cơ sở để đánh giá mức độ rủi ro của cuộc kiểm toán, cũng như những rủi ro gắn với từng phần hành cụ thể.

Còn đối với những khách hàng mà thời gian ký kết hợp đồng sau ngày kết thúc kỳ kế toán, KTV cũng cần chú ý nhiều hơn nguyên nhân của sự chậm trễ này để có cơ sở đánh giá rỏi ro của việc ký hợp đồng kiểm tốn, cũng như cơ sở để việc tìm hiều khách hàng mới đạt hiệu quả cao hơn.

Tăng cường hoàn thiện thủ tục và nâng cao hiệu quả đánh giá hệ thống KSNB tại khách hàng

Đánh giá hệ thống KSNB của khách hàng được KTV thực hiện dựa trên bảng câu hỏi có sẵn trong quy trình kiểm tốn mẫu. Tuy nhiên, các câu hỏi được đưa ra chưa thể bao quát được tất cả các vấn đề mà chỉ có thể đưa ra được các đánh giá chung nhất, khái quát nhất. Để đánh giá sâu sắc hơn về hệ thống KSNB của khách hàng, KTV cần trang bị những hiểu biết sau sắc về môi trường ngành nghề mà khách hàng kinh doanh, môi trường pháp lý,

Bên cạnh các câu hỏi phỏng vấn trắc nghiệm nhanh, KTV cần gia tăng thêm các câu hỏi mở nhằm tìm hiểu sâu sắc hơn các thơng tin cần thiết phục vụ cho cuộc kiểm toán. Các câu hỏi mở sẽ khiến khách hàng bộc lộ và cung cấp nhiều hơn các thông tin cần thiết so với các câu hỏi đúng/sai hay có/khơng.

Đối với kiểm tốn khoản mục TSCĐ HH, KTV có thể đưa vào một số câu hỏi mở để đánh giá hệ thống KSNB như:

 Các kế hoạch mua mới TSCĐ được Doanh nghiệp thiết lập như thế nào?  Dự toán ngân sách cho việc mua mới và sửa chữa TSCĐ HH là bao nhiêu?  Mức độ thường xuyên của việc đối chiếu sổ sách với bảng phân bổ hay kiểm kê định kỳ TSCĐ?

 Khi có sự chênh lệch giá TSCĐ cần mua mới giữa giá dự tốn và giá thực tế thì Cơng ty tiến hành điều chỉnh và phê duyệt như thế nào?

Tăng cường vận dụng linh hoạt chương trình kiểm tốn mẫu

Do quy trình kiểm tốn mẫu được VACPA xây dựng mang tính định định hướng cao nên thay vì áp dụng chính xác mẫu giấy tờ làm việc, KTV nên chủ động thiết kế mẫu giấy tờ làm việc mang tính hợp lý cao hơn, rõ ràng hơn, thuận tiện hơn cho việc sốt xét nhưng vẫn phải đảm bảo tính thống nhất với hồ sơ mẫu.

Một ví dụ có thể thấy rõ là phần lớn các doanh nghiệp tại Việt Nam hiện nay áp dụng phương pháp khấu hao TSCĐ theo phương pháp khấu hao đường thẳng (hay khấu hao đều), do vậy nên giấy tờ làm việc “tính lại khấu hao TSCĐ HH tại khách hàng” theo hồ sơ kiểm toán mẫu sẽ được thiết kế để áp dụng với phương pháp khấu hao đều. Trong trường hợp doanh nghiệp khách hàng không lựa chọn phương pháp khấu hao đường thẳng mà thay vào đó lại lựa chọn phương pháp khấu hao giảm dần thì giấy tờ làm việc mẫu này sẽ khơng cịn phù hợp nữa. Điều này địi hỏi KTV khơng thể áp dụng cứng

Ngồi ra, TSCĐ là khoản mục có tính trọng yếu và rủi ro cao, do vậy, KTV thực hiện kiểm toán khoản mục này cũng cần chú ý việc trao đổi thông tin với các KTV khác làm kiểm toán phần hành liên quan. Cần gia tăng hơn nữa hiệu quả của thủ tục phân tích trong kiểm tốn khoản mục TSCĐ để làm giảm thời gian kiểm tra chi tiết, tiết kiệm chi phí và xác định chính xác hơn vùng trọng yếu.

Bổ sung quy định, hướng dẫn về đánh giá và xác định mức trọng yếu cụ thể cho từng khoản mục

Hiện nay, tại một số các Cơng ty kiểm tốn lớn đã có những quy định, hướng dẫn cụ thể về các tỷ lệ áp dụng để xác định mức trọng yếu/ ngưỡng sai sót có thể bỏ cụ thể đối với các khoản mục. Công ty có thể dựa vào đó để hồn thiện giai đoạn xác định mức trọng yếu khoản mục, góp phần hồn thiện quy trình kiểm tốn khoản mục TSCĐ HH nói riêng và quy trình kiểm tốn nói chung.

Mức trọng yếu khoản mục là một yếu tố quan trọng góp phần làm gia tăng hiệu quả kiểm toán và độ tin cậy của Báo cáo kiểm tốn. Do đó, Cơng ty cần đưa ra những hướng dẫn cụ thể, chi tiết về đánh giá rủi ro cho từng khoản mục, các hướng dẫn này cần dựa vào thực trạng chung của khách hàng của Công ty.

Giải quyết vấn đề thiếu nhân lực trong mùa kiểm toán

Đối với vấn đề thiếu nhân lực mùa kiểm tốn, Cơng ty tạm thời cần mở rộng hơn nữa mạng lưới Cơng tác viên ngồi Cơng ty trong mùa kiểm toán nhưng phải đảm bảo được chất lượng nguồn nhân lực th ngồi để khơng làm ảnh hưởng đến uy tín và chất lượng dịch vụ của Cơng ty.

R phù hợp cho từng khoản mục. Tuy nhiên, trong q trình kiểm tốn khoản mục có thể xảy ra sự chênh lệch về số liệu do KTV ước tính và số liệu khách hàng. Để giảm thiểu rủi ro, Công ty cần xác định được ngưỡng chênh lệch có thể chấp nhận được để dựa vào đó KTV tiến hành lập bút tốn điều chỉnh cho hợp lý.

Trong kiểm toán TSCĐ tồn tại rủi ro khi KTV kiểm tra chi tiết khấu hao TSCĐ. trong quá trình đánh giá lại khấu khao TSCĐ có thể xảy ra chênh lệch giữa số liệu của KTV và số liệu khách hàng. Để đảm bảo tính chặt chẽ trong kiểm tốn TSCĐ và dựa vào q trình tìm hiểu chương trình kiểm tốn tại một số Cơng ty kiểm tốn lớn, tác giả xin đưa ra một đề xuất về xác định ngưỡng chênh lệch có thể chấp nhận được theo bảng dưới đây:

Bảng 3.1: Bảng tính ngưỡng chênh lệch có thể chấp nhận được

Ngưỡng chênh lệch không được vượt quá các số sau

Rủi ro không trọng yếu Rủi ro trọng

yếu Tin cậy vào kiểm sốt

Khơng tin cậy vào kiểm soát

Tin cậy vào kiểm soát Phạm vi kiểm tra nhỏ Phạm vi kiểm tra thông thường % của số dư tổng thể 25% 30% 15% 15% % của mức độ trọng yếu thực hiện 20% 85% 45% 45% (Nguồn: Tác giả tự tổng hợp) Hoàn thiện thủ tục khảo sát kiểm sốt đối với khoản mục TSCĐHH

Có thể thấy, khi các khảo sát kiểm soát được thực hiện sẽ giúp KTV đánh giá được một cách chính xác rủi ro kiểm sốt đối với khoản mục đang thực hiện, từ đó tiết kiệm đang kể thời gian thực hiện các thủ tục khảo sát cơ bản mà vẫn đảm bảo được chất lượng của cuộc kiểm toán. Do vậy, VAE cần

việc đánh giá HTKSNB trong giai đoạn lập kế hoạch kiểm tốn: Tìm hiểu kĩ thơng tin về HTKSNB của khách hàng, đánh giá mức độ tin cậy của KSNB từ đó mới thiết kế và thực hiện các thủ tục khảo sát kiểm sốt một cách thích hợp.

Có nhiều phương pháp được áp dụng cho việc thực hiện các thủ tục kiểm soát, tuy nhiên với khoản mục TSCĐ HH thì KTV nên áp dụng việc phỏng vấn nhanh các nhân viên trong công ty, công việc này không mất nhiều thời gian nhưng mang lại hiệu quả khá lớn cho cơng việc kiểm tốn.

Hồn thiện thủ tục kiểm tra chi tiết

Tại VAE, số mẫu được chọn để kiểm tra được tính tốn dựa trên MP cho cuộc kiểm tốn đó. Việc chọn mẫu kiểm tra đều dựa vào phán đoán cá nhân của KTV hoặc dựa vào nguyên tắc số lớn (chỉ tập trung kiểm tra những giao dịch phát sinh lớn). Để giảm thiểu rủi ro trong q trình chọn mẫu, Cơng ty có thể tham khảo một số các kỹ thuật lấy mẫu sau:

Chọn mẫu xác suất: là phương pháp chọn mẫu, trong đó các phần tử được

Một phần của tài liệu (Luận văn học viện tài chính) kiểm toán đối với khoản mục tài sản cố định hữu hình trong kiểm toán báo cáo tài chính do công ty TNHH kiểm toán và định giá việt nam (VAE) thực hiện (Trang 97)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(140 trang)