3.3. MỘT SỐ GIẢI PHÁP HỒN THIỆN KIỂM TỐN ĐỐI VỚ
3.3.1. Trong giai đoạn lập kế hoạch
không được chú trọng, chủ yếu lấy từ hồ sơ kiểm toán năm trước như đã nêu trong mục hạn chế sẽ dẫn đến tình trạng trong một số trường hợp thông tin thu thập về khách hàng không thực sự khách quan, không cập nhật kịp thời những thông tin thay đổi có thể gây ảnh hưởng trong yếu đến cơng tác kiểm tốn. Vì vậy đối các khách hàng cũ, ký hợp đồng nhiều năm, thường hợp đồng kiểm toán được ký từ sớm, công ty nên phân công các KTV nhiều kinh nghiệm thu thập, tìm hiểu những thơng tin về sự thay đổi của khách hàng trong kỳ kiểm toán giữa kỳ hoặc soát xét báo cáo giữa kỳ. VD: Đối với khoản mục TSCĐHH, cần tìm hiểu xem năm nay cơng ty có mở rộng sản xuất kinh doanh không, bộ máy quản lý có sự thay đổi đặc biệt nào đáng lưu ý hay khơng…Từ đó, sẽ có nhưng thơng tin làm cơ sở để đánh giá mức độ rủi ro của cuộc kiểm toán, cũng như những rủi ro gắn với từng phần hành cụ thể.
Còn đối với những khách hàng mà thời gian ký kết hợp đồng sau ngày kết thúc kỳ kế toán, KTV cũng cần chú ý nhiều hơn nguyên nhân của sự chậm trễ này để có cơ sở đánh giá rỏi ro của việc ký hợp đồng kiểm toán, cũng như cơ sở để việc tìm hiều khách hàng mới đạt hiệu quả cao hơn.
Tăng cường hoàn thiện thủ tục và nâng cao hiệu quả đánh giá hệ thống KSNB tại khách hàng
Đánh giá hệ thống KSNB của khách hàng được KTV thực hiện dựa trên bảng câu hỏi có sẵn trong quy trình kiểm tốn mẫu. Tuy nhiên, các câu hỏi được đưa ra chưa thể bao quát được tất cả các vấn đề mà chỉ có thể đưa ra được các đánh giá chung nhất, khái quát nhất. Để đánh giá sâu sắc hơn về hệ thống KSNB của khách hàng, KTV cần trang bị những hiểu biết sau sắc về môi trường ngành nghề mà khách hàng kinh doanh, môi trường pháp lý,
Bên cạnh các câu hỏi phỏng vấn trắc nghiệm nhanh, KTV cần gia tăng thêm các câu hỏi mở nhằm tìm hiểu sâu sắc hơn các thơng tin cần thiết phục vụ cho cuộc kiểm toán. Các câu hỏi mở sẽ khiến khách hàng bộc lộ và cung cấp nhiều hơn các thông tin cần thiết so với các câu hỏi đúng/sai hay có/khơng.
Đối với kiểm tốn khoản mục TSCĐ HH, KTV có thể đưa vào một số câu hỏi mở để đánh giá hệ thống KSNB như:
Các kế hoạch mua mới TSCĐ được Doanh nghiệp thiết lập như thế nào? Dự toán ngân sách cho việc mua mới và sửa chữa TSCĐ HH là bao nhiêu? Mức độ thường xuyên của việc đối chiếu sổ sách với bảng phân bổ hay kiểm kê định kỳ TSCĐ?
Khi có sự chênh lệch giá TSCĐ cần mua mới giữa giá dự tốn và giá thực tế thì Cơng ty tiến hành điều chỉnh và phê duyệt như thế nào?
Tăng cường vận dụng linh hoạt chương trình kiểm tốn mẫu
Do quy trình kiểm tốn mẫu được VACPA xây dựng mang tính định định hướng cao nên thay vì áp dụng chính xác mẫu giấy tờ làm việc, KTV nên chủ động thiết kế mẫu giấy tờ làm việc mang tính hợp lý cao hơn, rõ ràng hơn, thuận tiện hơn cho việc sốt xét nhưng vẫn phải đảm bảo tính thống nhất với hồ sơ mẫu.
Một ví dụ có thể thấy rõ là phần lớn các doanh nghiệp tại Việt Nam hiện nay áp dụng phương pháp khấu hao TSCĐ theo phương pháp khấu hao đường thẳng (hay khấu hao đều), do vậy nên giấy tờ làm việc “tính lại khấu hao TSCĐ HH tại khách hàng” theo hồ sơ kiểm toán mẫu sẽ được thiết kế để áp dụng với phương pháp khấu hao đều. Trong trường hợp doanh nghiệp khách hàng không lựa chọn phương pháp khấu hao đường thẳng mà thay vào đó lại lựa chọn phương pháp khấu hao giảm dần thì giấy tờ làm việc mẫu này sẽ khơng cịn phù hợp nữa. Điều này địi hỏi KTV khơng thể áp dụng cứng
Ngồi ra, TSCĐ là khoản mục có tính trọng yếu và rủi ro cao, do vậy, KTV thực hiện kiểm toán khoản mục này cũng cần chú ý việc trao đổi thông tin với các KTV khác làm kiểm toán phần hành liên quan. Cần gia tăng hơn nữa hiệu quả của thủ tục phân tích trong kiểm tốn khoản mục TSCĐ để làm giảm thời gian kiểm tra chi tiết, tiết kiệm chi phí và xác định chính xác hơn vùng trọng yếu.
Bổ sung quy định, hướng dẫn về đánh giá và xác định mức trọng yếu cụ thể cho từng khoản mục
Hiện nay, tại một số các Cơng ty kiểm tốn lớn đã có những quy định, hướng dẫn cụ thể về các tỷ lệ áp dụng để xác định mức trọng yếu/ ngưỡng sai sót có thể bỏ cụ thể đối với các khoản mục. Cơng ty có thể dựa vào đó để hồn thiện giai đoạn xác định mức trọng yếu khoản mục, góp phần hồn thiện quy trình kiểm tốn khoản mục TSCĐ HH nói riêng và quy trình kiểm tốn nói chung.
Mức trọng yếu khoản mục là một yếu tố quan trọng góp phần làm gia tăng hiệu quả kiểm tốn và độ tin cậy của Báo cáo kiểm tốn. Do đó, Cơng ty cần đưa ra những hướng dẫn cụ thể, chi tiết về đánh giá rủi ro cho từng khoản mục, các hướng dẫn này cần dựa vào thực trạng chung của khách hàng của Công ty.
Giải quyết vấn đề thiếu nhân lực trong mùa kiểm toán
Đối với vấn đề thiếu nhân lực mùa kiểm tốn, Cơng ty tạm thời cần mở rộng hơn nữa mạng lưới Cơng tác viên ngồi Cơng ty trong mùa kiểm toán nhưng phải đảm bảo được chất lượng nguồn nhân lực th ngồi để khơng làm ảnh hưởng đến uy tín và chất lượng dịch vụ của Cơng ty.