Xuất các giải pháp nâng cao hiệu quả của mô hình:

Một phần của tài liệu Nghiên cứu mô hình quản lý chất thải rắn sinh hoạt có sự tham gia của cộng đồng tại xã kim anh huyện kim thành tỉnh hải dương (Trang 76 - 82)

- Hoạt ựộng tài chắnh:

5 Quang Khải 172, 230 287, 34 6 Tân Thành 141,9 189,2 236, 283,

3.4.2 xuất các giải pháp nâng cao hiệu quả của mô hình:

Cộng ựồng tham gia bảo vệ môi trường trước hết là nội dung thể hiện tắnh dân chủ, mọi người dân có quyền và ựược khuyến khắch tham gia vào công việc quản lý nhà nước, góp phần cùng với chắnh quyền thực hiện việc bảo vệ môi trường. Tuy nhiên, vấn ựề cần ựược nhấn mạnh ở ựây là ý thức của cộng ựồng về bảo vệ môi trường, là cở nền tảng cho các yếu tố nhận thức, thái ựộ và hành ựộng cụ thể của các thành viên trong cộng ựồng.

3.4.2.1 Giải pháp từ phắa Nhà nước:

- Các chắnh sách, pháp luật:

Những năm qua đảng và nhà nước ựã ban hành nhiều văn bản liên quan ựến vấn ựề bảo vệ môi trường, song hiệu quả của việc triển khai thực hiện các văn bản này chưa cao, phần lớn chỉ là các quy ựịnh mang tắnh chung, chưa cụ thể hóa và khó áp dụng trong thực tế. đặc biệt, hiện nay chưa có văn bản cụ thể nào quy ựịnh, hướng dẫn về nội dung công tác xã hội hóa bảo vệ môi trường, ựây là ựiểm hạn chế cơ bản làm cho công tác này trong những năm qua chưa mang lại kết quả như mong muốn.

Vì vậy, nhà nước cũng như chắnh quyền các cấp cần sớm có những hướng dẫn chi tiết, phù hợp, cụ thể hóa các quy ựịnh pháp luật, chế tài vào trong các văn bản mang tắnh xã hội của cộng ựồng.

đồng thời kiện toàn hệ thống tổ chức bộ máy quản lý nói chung, các cơ quan quản lý về môi trường nói riêng, tăng cường hiệu lực, hiệu quả quản lý và nâng cao năng lực, trình ựộ ựội ngũ cán bộ, công chức giúp họ thực hiện tốt chức năng, nhiệm vụ của mình trong công tác bảo vệ môi trường qua ựó giúp việc triển khai hiệu quả các mô hình bảo vệ môi trường.

- Từ các hoạt ựộng tuyên truyền, giáo dục trong toàn thể cộng ựồng: đây là giải pháp quan trọng, không chỉ làm thay ựổi nhận thức, thái ựộ và ựịnh hướng hành ựộng của cá nhân mà còn củng cố, ựiều chỉnh hệ thống giá trị, hướng dẫn và ựiều chỉnh hành ựộng của toàn bộ cộng ựồng về bảo vệ

môi trường.

Hình thức cũng như nội dung của công tác tuyên truyền, vận ựộng này rất phong phú, ựa dạng. Trong ựó tập trung vào các hoạt ựộng tuyên truyền tại môi trường học ựường, các hoạt ựộng sinh hoạt chung của Hội phụ nữ, Nông dân... thông qua các phương tiện thông tin ựại chúng. Kết hợp với các giải pháp khác ựể nâng cao hiệu quả, thiết thực như: tuyên truyền về các mô hình ựiểm, thông tin về các phong trào bảo vệ môi trường mang tắnh cộng ựồng, các hoạt ựộng biểu dương...

Thực hiện tốt giải pháp này sẽ góp phần quan trọng vào việc triển khai phương châm "dân biết, dân làm, dân kiểm tra", giữ vai trò quyết ựịnh ựến sự thành công của các mô hình bảo vệ môi trường. (Nguồn: Hướng dẫn cộng ựồng xây dựng mô hình BVMT, Cục BVMT, 2007)

- Giải pháp kêu gọi, ựầu tư, hỗ trợ kinh phắ cho hoạt ựộng bảo vệ môi trường: Các mô hình bảo vệ môi trường bao giờ cũng cần rất nhiều vốn ựể hỗ trợ ban ựầụ đặc biệt là các vùng nông nghiệp, kinh tế ựịa phương và người dân khó khăn, nguồn lực này lại càng quan trọng hơn. Chắnh phủ và các cơ quan tài trợ, chắnh quyền các cấp cần hỗ trợ các ựịa phương về mặt ựào tạo, cung cấp cơ sở vật chất và trang bị tối thiểu ựể người dân các cộng ựồng có thể tiến hành các hoạt ựộng bảo vệ môi trường.

3.4.2.2 Giải pháp từ phắa các ựoàn thể, quần chúng:

- Tăng cường vai trò gắn kết và sự phối hợp của các ựoàn thể, quần chúng với chắnh quyền ựịa phương trong công tác xã hội hóa bảo vệ môi trường:

Các ựoàn thể quần chúng như Hội phụ nữ, Hội nông dân, Hội chữ thập ựỏ, Mặt trận Tổ quốc... là những ựại diện cho cộng ựồng, bởi vậy trước hết họ phải có kiến thức, ý thức bảo vệ môi trường, có sự thông suốt về quan ựiểm, có thái ựộ tắch cực cũng như hành ựộng rõ ràng. Khi ựo mới có thể giáo dục các thành viên của mình và cộng ựồng, lôi kéo họ tham gia vào các hoạt ựộng

bảo vệ, cải tạo môi trường sống; xây dựng và vận hành có hiệu quả các mô hình bảo vệ môi trường theo hướng tiếp cận với công nghệ mới; xây dựng ựời sống văn hóa, sinh hoạt lành mạnh, thân thiện với môi trường...

Một cộng ựồng mạnh là cộng ựồng có sự kết hợp hoạt ựộng của tất cả các ựoàn thể quần chúng với nhau và với chắnh quyền ựịa phương. Do ựó, trong việc xây dựng, áp dụng, nhân rộng các mô hình bảo vệ môi trường, cần ựẩy mạnh sự phối hợp giữa các ựoàn thể quần chúng trong công tác tuyên truyền, giáo dục... tổ chức bàn bạc, học hỏi kinh nghiệm, huy ựộng hội viên cùng nhân dân thực hiện những hoạt ựộng bảo vệ môi trường tại ựịa phương.

Tăng cường sự phối hợp hoạt ựộng của các cấp chắnh quyền ựể ựảm bảo hiệu quả nắm bắt và hỗ trợ kịp thời với ựịa phương, cùng hoạt ựộng trong xác lập kế hoạch hành ựộng, phân công nhiệm vụ, tạo sự thống nhất về quan ựiểm và phương pháp tiếp cận trong việc giải quyết các vấn ựề ở ựịa phương.

- đẩy mạnh các hoạt ựộng kiểm tra, giám sát các tổ chức ựoàn thể, hoàn thiện và nâng cao năng lực chuyên môn của cán bộ ựịa phương ựể họ làm tốt vai trò của mình. Hiện nay, phần lớn cán bộ môi trường tại các xã chưa có, cán bộ địa chắnh xã kiêm nhiệm luôn chuyên môn môi trường nên công việc thường quá tảị

- Trưởng thôn, trưởng xóm nên ựứng ra tổ chức các lớp tập huấn cho người dân biết cách phân loại rác thải ngay từ hộ gia ựình. điều này sẽ giúp cho việc xử lý rác thải hiệu quả hơn, giảm gánh nặng cho người thu gom, do ựó tiết kiệm chi phắ xử lý chất thảị

- Giám sát, quản lý công tác thu gom, vận chuyển rác thải của tổ thu gom, ựồng thời ựôn ựốc, nhắc nhở người dân thực hiện nghiêm túc các quy ựịnh ựã ựề ra về vệ sinh môi trường. Có biện pháp xử lý kịp thời nếu xảy ra vi phạm.

- Có hình thức khen thưởng kịp thời ựối với các cá nhân có ựóng góp cho hoạt ựộng bảo vệ môi trường, các hộ gia ựình thực hiện tốt.

yếu tố vệ sinh môi trường, ựiều này sẽ nâng cao ý thức của người dân.

(Nguồn: Lê Văn Khoa và NNK, 2002. Môi trường nông thôn Việt Nam)

3.4.2.3 Giải pháp từ phắa cộng ựồng:

- đối với nhân dân:

Cần nghiêm túc chấp hành chắnh sách, pháp luật của nhà nước về môi trường, nâng cao nhận thức, ý thức trách nhiệm của mình ựối với vấn ựề bảo vệ môi trường.

Phát huy quyền dân chủ cơ sở thông qua giám sát, phát hiện, ựóng góp ý kiến vào các hoạt ựộng bảo vệ môi trường trong xã, chủ ựộng ựề xuất các sáng kiến tắch cực ựể bảo vệ môi trường.

Tăng cường tiếp cận thông tin, chia sẻ kinh nghiệm và học tập thông qua các phương tiện thông tin ựại chúng.

Phát hiện và tố cáo các hành vi vi phạm, tổn hại ựến tài nguyên, môi trường trong xã. Huy ựộng mọi người trong gia ựình cùng tham gia công tác bảo vệ môi trường.

Xây dựng văn hóa cộng ựồng, tăng cường tinh thần ựoàn kết, phát huy phong tục tập quán tốt ựẹp của nhân dân tham gia vào bảo vệ môi trường.

- đối với các cơ sở sản xuất, kinh doanh ựóng trên ựịa bàn:

Thực hiện ựầy ựủ quyền, nghĩa vụ, trách nhiệm ựối với vấn ựề bảo vệ môi trường theo quy ựịnh của pháp luật.

Phát triển kinh tế ựi ựôi với bảo vệ môi trường.

Chủ ựộng, linh hoạt trong thay ựổi phương thức sản xuất, tiên tiến, tiết kiệm, thân thiện với môi trường. Xử lý tốt các loại chất thải trong sản xuất.

Hỗ trợ chắnh quyền ựịa phương kinh phắ, trang thiết bị thu gom, vận chuyển, xử lý... môi trường.

Tắch cực hưởng ứng các phong trào bảo vệ môi trường do chắnh quyền xã phát ựộng.

KẾT LUẬN

1. Kết luận

ỘMô hình quản lý rác thải dựa vào cộng ựồng ở xã Kim Anh, huyện Kim ThànhỢ tuy mới chỉ thực hiện trong thời gian 6 tháng nhưng ựã ựem lại hiệu quả rất thiết thực cho xã: 100% chất thải rắn sinh hoạt ựược thu gom ựúng nơi quy ựịnh, công tác BVMT trở thành thói quen ựi vào nề nếp, tạo công ăn việc làm, thu nhập cho một số ựối tượng có hoàn cảnh kinh tế khó khăn. Mô hình BVMT dựa vào cộng ựồng tại xã Kim Anh ựược 80% các hộ gia ựình nhiệt tình ủng hộ ủng hộ cử ựại diện tham gia các ngày Chủ nhật hàng tháng và các phong trào VSMT chung hàng năm: Tuần lễ quốc gia nước sạch và vệ sinh môi trường, Ngày Môi trường Thế giới, Chiến dịch làm cho thế giới sạch hơn... Chắnh vì vậy chúng ta nên tìm hiểu nhân rộng mô hình này ra các ựịa phương khác nhằm huy ựộng ựược nguồn lực trong nhân dân ựể bảo vệ môi trường.

Trong quá trình thực hiện mô hình này, xã Kim Anh cũng gặp không ắt khó khăn về kinh tế (lương, phụ cấp cho người thu gom còn thấp, trang thiết bị phục vụ thu gom thô sơ, lao ựộng thủ công là chắnh, chưa ựủ ựiều kiện ựể cơ giới hóạ..), bên cạnh ựó vẫn có một số ắt người dân không ủng hộ phong trào, ý thức trách nhiệm chung thấp, vẫn vứt rác sinh hoạt, ựộng vật chết ra cánh ựồng hoặc bờ sông...

Mô hình BVMT tại xã Kim Anh ban ựầu là kết quả tâm huyết của đảng ủy, UBND xã và ựại ựa số người dân ủng hộ cử ông Trương Xuân Hán - Chủ tịch Hội Chữ Thập đỏ của xã làm tổ trưởng. Sau khi có sự tham gia của cộng ựồng hỗ trợ, tham gia thu gom mỗi tháng ựã góp phần giảm tải khối lượng công việc cho từng tổ viên tổ thu gom, tăng tình ựoàn kết, chia sẻ và cảm thông với người làm công tác thu gom. Tuy nhiên, mô hình còn bị hạn chế bởi một số ựiểm: chưa phân loại ựược rác tại nguồn, kinh phắ ựầu tư cho công tác VSMT

thấp, chưa thu gom ựược rác thải ngoài cánh ựồng (thuốc BVTV,thuốc trừ sâụ..) quỹ ựất xây dựng bãi chôn lấp hết, việc triển khai mô hình còn lúng túng...

để mô hình có thể duy trì tốt trong thời gian tới UBND xã cần có các giải pháp cụ thể hơn như: tăng cường công tác tuyên truyền, biểu dương, khen thưởng ựối với các tổ chức, cá nhân có thành tắch trong công tác BVMT, lồng ghép các hoạt ựộng của mô hình với phong trào chung trong xã: Hội làng, Hội chùa, Hội thao, Trại hè truyền thống... kêu gọi ựầu tư từ các cơ sở sản xuất, kinh doanh ựóng trên ựịa bàn ựể tạo quỹ chung về môi trường cho xã, xây dựng kế hoạch ựề xuất với UBND huyện chuyển lượng chất thải rắn sinh hoạt về Nhà máy xử lý chất thải rắn thành phân hữu cơ của tỉnh ựể tiết kiệm quỹ ựất,...

2. Kiến nghị

- đối với cán bộ làm công tác quản lý nhà nước về BVMT trong xã phải hoạt ựộng kiêm nhiệm nên công tác quản lý chung chưa ựược kịp thời, cần phối hợp với các Ban, Hội của xã ựể làm tốt công tác tuyên truyền, vận ựộng nhân dân tham gia, ủng hộ.

- đối với nhân dân: vận ựộng gia ựình cùng làng xóm cùng nhau làm sạch môi trường, ựem lại cảnh quan chung, tạo ra một môi trường khỏe mạnh, ựầy sức sống từ ựó nâng cao ý thức, trách nhiệm chung cho mỗi cá nhân trong gia ựình, cộng ựồng cùng tham giạ

- Kiến nghị ựối với lãnh ựạo chắnh quyền các cấp: tập trung hỗ trợ về kinh phắ, tài liệu hướng dẫn chi tiết, trang thiết bị thu gom ban ựầu và rà soát các ựịa phương khác có khả năng triển khai ựể tiếp tục nhân rộng mô hình.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu mô hình quản lý chất thải rắn sinh hoạt có sự tham gia của cộng đồng tại xã kim anh huyện kim thành tỉnh hải dương (Trang 76 - 82)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(85 trang)