Cơ sở của việc áp dụng mô hình quản lý rác thải có sự tham gia của cộng ựồng ở Việt Nam.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu mô hình quản lý chất thải rắn sinh hoạt có sự tham gia của cộng đồng tại xã kim anh huyện kim thành tỉnh hải dương (Trang 25 - 30)

1.3.1 Cơ sở của việc áp dụng mô hình quản lý rác thải có sự tham gia của cộng ựồng ở Việt Nam. ựồng ở Việt Nam.

Việt Nam cơ bản là nước nông nghiệp do vậy nông thôn và nông dân vẫn là ựịa bàn trọng yếu, ựóng vai trò quyết ựịnh trong sự phát triển xã hội của

nước tạ Mà ựối với nông thôn Việt Nam thì làng xã là môi trường, là tổ chức xã hội truyền thống và cơ bản nhất. Làng là kết cấu ựiển hình và bền vững nhất về kinh tế - xã hội và văn hóa, mang trong mình sức mạnh gắn kết cộng ựồng bền chặt. Vì vậy, ựể quản lý môi trường có hiệu quả, chúng ta không thể không dựa vào cộng ựồng. Các mục tiêu kinh tế, xã hội và môi trường phải là một thể thống nhất và có sự tham gia của tất cả các cá nhân cũng như các nhóm, trong ựó có việc chăm lo ựến môi trường nhằm thỏa mãn các nhu cầu của cuộc sống. Bảo vệ môi trường từ cấp cơ sở xã, phường là một vấn ựề còn mới mẻ nhưng rất cấp bách, vì vấn ựề môi trường luôn bắt nguồn từ cơ sở, gắn với cuộc sống và lợi ắch của cộng ựồng cơ sở. Nhân dân ta trong quá trình phát triển ựã hình thành nhiều tập quán, nếp sống rất có ý thức trách nhiệm về bảo vệ môi trường, bảo vệ thiên nhiên. Nếu tổng kết ựược và hệ thống hóa, nâng cao và phổ cập, chắc chắn sẽ rất có tác dụng ựối với sự nghiệp bảo vệ môi trường.

(Nguồn: Hướng dẫn cộng ựồng xây dựng mô hình BVMT, Cục BVMT, 2007)

để giải quyết các vấn ựề môi trường trong giai ựoạn công nghiệp hoá, hiện ựại hoá ựất nước hiện nay, cần có sự chuyển biến mạnh mẽ về nhận thức và hành ựộng, sự ựổi mới trong lãnh ựạo, chỉ ựạo, ựiều hành và ựặc biệt trong tổ chức, triển khai thực hiện công tác bảo vệ môi trường trong toàn đảng và toàn xã hộị Nghị quyết số 41-NQ/TW, ngày 15-11-2004 của Bộ Chắnh trị (khóa IX) về ỘBảo vệ môi trường trong thời kỳ ựẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện ựại hóa ựất nướcỢ ựã ựề ra nhiều giải pháp quan trọng, trong ựó ựặc biệt coi trọng vai trò của các tổ chức ựoàn thể nhân dân và giao cho Ộđảng ựoàn Mặt trận Tổ quốc Việt Nam, các tổ chức chắnh trị - xã hội có trách nhiệm tổ chức quán triệt và thực hiện Nghị quyết, ựưa công tác bảo vệ môi trường vào nội dung hoạt ựộng của Mặt trận và các ựoàn thểỢ.

Quán triệt quan ựiểm trên, nhằm phát huy sức mạnh to lớn của Mặt trận và các ựoàn thể nhân dân, từ cuối năm 2004, Bộ Tài nguyên và Môi trường ựã

tiến hành ký kết các Nghị quyết liên tịch về phối hợp hành ựộng bảo vệ môi trường phục vụ phát triển bền vững ựất nước với các tổ chức chắnh trị - xã hội, gồm có Mặt trận Tổ quốc Việt Nam và 7 tổ chức ựoàn thể khác.

1. Mặt trận Tổ quốc Việt Nam là tổ chức liên minh chắnh trị, nơi thống nhất hành ựộng giữa các tổ chức thành viên, phối hợp với chắnh quyền thực hiện nền dân chủ; chăm lo, bảo vệ lợi ắch chắnh ựáng của các tầng lớp nhân dân; giám sát và tham gia xây dựng Nhà nước, quản lý xã hộị Trong công tác bảo vệ môi trường, Mặt trận Tổ quốc Việt Nam ựã tắch cực phối hợp với các cấp chắnh quyền, ựoàn thể, cơ quan chức năng ở các ựịa phương ựẩy mạnh công tác tuyên truyền, vận ựộng toàn dân nâng cao nhận thức và thực hiện trách nhiệm công dân, góp phần quan trọng vào việc thực hiện chủ trương xã hội hoá hoạt ựộng bảo vệ môi trường của đảng và pháp luật bảo vệ môi trường của Nhà nước. Chương trình ỘToàn dân tham gia bảo vệ môi trườngỢ do Uỷ ban Trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam phát ựộng ựang ựược nhân dân tắch cực hưởng ứng, ựã ựem lại những hiệu quả thiết thực.

2. Tổng Liên ựoàn Lao ựộng Việt Nam ựã xây dựng Kế hoạch hành ựộng bảo vệ môi trường của Tổng Liên ựoàn giai ựoạn 2005 - 2010; tổ chức nhiều chương trình tuyên truyền về môi trường qua các buổi truyền hình Công ựoàn, tổ chức tập huấn cho cán bộ chủ chốt của công ựoàn, phát ựộng phong trào vệ sinh - an toàn lao ựộng và bảo vệ môi trường bằng các chiến dịch truyền thông tại các khu công nghiệp, ựơn vị sản xuất; thực hiện phong trào xanh - sạch - ựẹp trong cơ quan, xắ nghiệp và trường học.

3. Hội Phụ nữ Việt Nam là lực lượng ựóng vai trò quan trọng trong việc nâng cao nhận thức bảo vệ môi trường cho giới phụ nữ với các hình thức hoạt ựộng, như: Tổ chức các cuộc vận ựộng phụ nữ tạo nguồn nước sạch cho sinh hoạt hàng ngày, phong trào phụ nữ bảo ựảm vệ sinh nơi ở, xóm làng, ựường phố, phụ nữ sử dụng bếp ựun cải tiến tiết kiệm chất ựốt và giảm ô nhiễm môi

giếng nước, nhà vệ sinh; lồng ghép cuộc vận ựộng kế hoạch hoá gia ựình và bảo vệ môi trường và nhiều hoạt ựộng thiết thực khác...

4. đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chắ Minh là lực lượng tiên phong trong phong trào bảo vệ môi trường. Phong trào thanh niên tình nguyện có sức thu hút lớn với sự tham gia của hàng vạn thanh niên, sinh viên và ựang ựược nhân rộng trong nhiều tỉnh ựoàn, ựoàn trường. Nhiều mô hình thắ ựiểm về giáo dục và hành ựộng trên các lĩnh vực giáo dục dân số, giáo dục sức khoẻ và giáo dục môi trường cho thanh thiếu niên ựã ựược triển khai từ Trung ương ựến ựoàn cơ sở; duy trì và phát ựộng nhiều phong trào, chiến dịch thanh niên tình nguyện bảo vệ môi trường, ựặc biệt là vào các dịp hè; xây dựng và phổ biến nhân rộng mô hình Thanh niên lập nghiệp gắn với bảo vệ môi trường và xóa ựói giảm nghèo; biên soạn tài liệu học tập và tổ chức nhiều lớp cho hệ thống ựoàn các cấp; chủ trì nhiều công trình thanh niên, nhất là ở nông thôn gắn với việc xây dựng nông thôn mớị

5. Hội Nông dân Việt Nam là nơi có nhiều kinh nghiệm lồng ghép các nội dung môi trường vào kế hoạch hoạt ựộng và sinh hoạt của các cấp hội, xây dựng tiêu chuẩn và lập mô hình thắ ựiểm gia ựình nông dân không gây ô nhiễm môi trường; tuyên truyền, hướng dẫn nông dân sử dụng thuốc bảo vệ thực vật, phân bón, trồng rau sạch; phối hợp với các ựơn vị khác tổ chức các lớp tập huấn nâng cao nhận thức môi trường cho hội viên ở các tỉnh và thành phố. Mô hình bảo vệ môi trường ựang ựược nhiều cấp hội thắ ựiểm xây dựng và bước ựầu thu ựược những kết quả khả quan.

6. Hội Cựu chiến binh phát huy truyền thống ỘAnh bộ ựội cụ HồỢ tham gia tắch cực các hoạt ựộng kinh tế - xã hội của ựất nước, của ựịa phương và gia ựình. Bên cạnh ựó, cựu chiến binh cũng là những người ựi ựầu trong việc thực hiện phong trào văn hoá, xã hội của ựịa phương, như: xây dựng gia ựình văn hoá, bảo ựảm an sinh xã hội, vệ sinh môi trường... Bằng những kinh nghiệm sống và từng trải, những người cựu chiến binh không chỉ ý thức ựược

sự cần thiết phải bảo vệ môi trường, trách nhiệm của mỗi cá nhân trong việc tham gia bảo vệ môi trường mà còn là nòng cốt trong các cộng ựồng dân cư, hướng dẫn và tuyên truyền cho nhân dân về việc bảo vệ và cải thiện môi trường sống của chắnh mình.

7. Liên hiệp các Hội Khoa học và Kỹ thuật Việt Nam với phương châm Ộhướng mạnh các hoạt ựộng về cơ sởỢ trong hoạt ựộng nghiên cứu khoa học, phát triển công nghệ, ựiều tra cơ bản và bảo vệ môi trường, Liên hiệp hội ựã rất quan tâm ựến việc tăng cường sự tham gia của các hội thành viên trong nghiên cứu khoa học, công nghệ và bảo vệ môi trường. Nhờ ựó, ựã ựạt ựược nhiều kết quả quan trọng trong công tác truyền thông môi trường, triển khai ựề tài, dự án về lĩnh vực môi trường và ứng dụng các tiến bộ kỹ thuật trong trồng trọt, chăn nuôi và bảo vệ môi truờng.

Thành công của các tổ chức chắnh trị - xã hội vừa qua trong công tác truyền thông môi trường có sự ựóng góp to lớn của các cơ quan truyền thông ựại chúng, như: đài Truyền hình Việt Nam, đài Tiếng nói Việt Nam, Thông tấn xã Việt Nam và các báo in, báo ựiện tử khác (Nguồn: Tạp chắ Mặt trận, số 87, năm 2011).

Tại Quyết ựịnh số 34/2005/Qđ-TTg ngày 22/2/2005 của Thủ tướng Chắnh phủ ban hành Chương trình hành ựộng của Chắnh phủ thực hiện Nghị quyết số 41-NQ/TW ngày 15/11/2004 của Bộ Chắnh trị ban hành ngày 15/11/2004 về bảo vệ môi trường trong thời kỳ ựẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện ựại hóa ựất nước, với nhiệm vụ thứ năm là ựẩy mạnh xã hội hóa hoạt ựộng bảo vệ môi trường. Nhiệm vụ này ựược cụ thể hóa với bốn nội dung sau: - Thể chế hóa các quy ựịnh về trách nhiệm, nghĩa vụ và quyền hạn của các tổ chức, ựoàn thể, cộng ựồng dân cư, cá nhân tham gia công tác bảo vệ môi trường, ựặc biệt trong quá trình xây dựng, ban hành và thực hiện các quyết ựịnh có liên quan về bảo vệ môi trường.

sự tham gia của khu vực tư nhân, có cơ chế khuyến khắch các doanh nghiệp thuộc mọi thành phần kinh tế thực hiện các dịch vụ bảo vệ môi trường; khuyến khắch thành lập các tổ chức ựánh giá, tư vấn, giám ựịnh, công nhận, chứng nhận về bảo vệ môi trường.

- Xây dựng phong trào toàn dân bảo vệ môi trường, xây dựng và phát triển các ựiển hình tiên tiến trong hoạt ựộng bảo vệ môi trường.

- Chú trọng xây dựng và thực hiện hương ước, quy ựịnh, cam kết bảo vệ môi trường; phát triển các mô hình cộng ựồng dân cư tự quản trong hoạt ựộng bảo vệ môi trường.

Mô hình bảo vệ môi trường có thể áp dụng ở mọi cộng ựồng kể cả ựô thị, nông thôn và các doanh nghiệp. Mô hình bảo vệ môi trường có thể thay ựổi tùy theo các ựiều kiện của mỗi cộng ựồng. Do ựó, phải tùy tình hình mà lựa chọn các hoạt ựộng, các mô hình cho phù hợp.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu mô hình quản lý chất thải rắn sinh hoạt có sự tham gia của cộng đồng tại xã kim anh huyện kim thành tỉnh hải dương (Trang 25 - 30)