Điều kiện tự nhiên

Một phần của tài liệu Nghiên cứu mô hình quản lý chất thải rắn sinh hoạt có sự tham gia của cộng đồng tại xã kim anh huyện kim thành tỉnh hải dương (Trang 43 - 46)

Chương 3 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

3.1.1điều kiện tự nhiên

3.1.1.1 Vị trắ ựịa lý

Kim Thành là một huyện ựồng bằng, nằm ở phắa đông của tỉnh Hải Dương, cách trung tâm thành phố Hải Dương 23km về phắa Tây, cách Thành phố Hải Phòng 24km về phắa đông. Tiếp giáp với 4 huyện, thành phố:

- Phắa Bắc giáp huyện Kinh Môn.

- Phắa đông giáp Thành phố Hải Phòng. - Phắa Nam giáp huyện Thanh Hà.

- Phắa Tây Bắc giáp thành phố Hải Dương và huyện Nam Sách.

Huyện Kim Thành có hệ thống mạng lưới giao thông ựường bộ (Quốc lộ 5A, Tỉnh lộ 389, 388), ựường sắt, ựường sông rất thuận lợi và phân bố khá ựồng ựều giữa các vùng trong huyện, tạo thế mạnh trong việc giao lưu kinh tế, văn hóa, xã hội của huyện với các ựịa phương khác trong vùng và trong cả nước, có 2 khu cụng nghiệp và 3 cụm công nghiệp tập trung. đồng thời gần các thị trường lớn ựể tiêu thụ sản phẩm của nông nghiệp. đây là một thế mạnh lớn ựể huyện hòa nhập vào khu vực phát triển kinh tế năng ựộng phắa bắc.

Kim Anh là xã nằm ở phắa nam huyện Kim Thành, giáp với trung tâm huyện lỵ, có ựường 388 nối từ Quốc lộ 5A qua xã ựi Ngọ Dương thuận lợi cho việc giao thông ựi lại, giao lưu hàng hoá. Nằm trong vùng ựồng bằng Châu thổ Sông Hồng, tương ựối bằng phẳng. Diện tắch ao hồ, mặt nước chiếm 7,36% so với tổng diện tắch tự nhiên.

Tổng diện tắch tự nhiên: 473,12 ha

- đất nuôi trồng thuỷ sản: 10,86 ha - đất nông nghiệp khác: 1,45 ha - đất ở nông thôn: 96,65 ha - đất chuyên dùng: 53,03 ha - đất tôn giáo tắn ngưỡng: 0.77 ha - đất nghĩa trang, nghĩa ựịa: 6.77 ha - đất mặt nước sông suối: 23,93 ha

- đất chưa sử dụng: 0.41 ha

Kim Anh nằm ở phắa Nam trung tâm huyện, có tuyến ựường tỉnh 388 nối từ Quốc lộ 5A qua xã. Có ranh giới hành chắnh như sau:

- Bắc giáp thị trấn Phú Thái - đông giáp xã Kim Lương

- Nam giáp xã Kim Khê, Kim Tân, Ngũ Phúc - Tây giáp xã Ngũ Phúc, Kim Xuyên

3.1.1.2 địa hình:

địa hình của xã tương ựối bằng phẳng, có diện tắch tưới tiêu bằng bơm ựộng lực, có diện tắch bằng tự chảyẦ thấp dần từ ựông sang tây, nền ựất có khả năng chịu lực từ 0,6-1,0 kg/cm2; Cốt làng xóm trung bình +2,0; Cốt ruộng trung bình +1,3; cao nhất +1,5; thấp nhất +1,1.

* Nhổ nhưỡng:

Chủ yếu là vùng ựất ựai màu mỡ do phù sa hệ thống sông Thái Bình bồi ựắp và ựã ựược cải tạo qua nhiều năm do vậy thành phần cơ giới ựất hiện nay chủ yếu là ựất thịt nhẹ, ựất cát phaẦ

3.1.1.3 Khắ hậu, thủy văn:

Xã Kim Anh nằm trên ựịa bàn của huyện Kim Thành, tỉnh Hải Dương, ựây là một khu vực thuộc vựng ựồng bằng Bắc Bộ nên chịu ảnh hưởng trực tiếp của khắ hậu nhiệt ựới gió mùạ Mùa Hè nóng, chịu ảnh hưởng của gió đông Nam và gió Nam. Mùa đông lạnh chịu ảnh hưởng của gió đông Bắc, trong

năm có 4 mùa rõ rệt. Khắ hậu huyện Kim Thành nói chung và xã Kim Anh nói riêng mang ựầy ựủ ựặc trưng của khắ hậu vùng ựồng bằng Bắc Bộ ựó là khắ hậu nhiệt ựới gió mùa ẩm, có sự phân hoá khắ hậu theo hai mùa chắnh và hai mùa chuyển tiếp. Mùa Hè kéo dài từ tháng 5 ựến tháng 11, khắ hậu nóng ẩm mưa nhiềụ Mùa đông kéo dài từ tháng 11 ựến tháng 4 năm sau, chịu ảnh hưởng của khắ hậu nhiệt ựới lục ựịa ựã biến tắnh nhiều trong quá trình di chuyển song vẫn còn khá lạnh.

- Nhiệt ựộ không khắ:

Nhiệt ựộ trung bình cả năm là 23,70C, trong ựó nhiệt ựộ trung bình tháng cao nhất là 36,40C, nhiệt ựộ trung bình tháng thấp nhất là 10,90C. Nền nhiệt ựộ ựược phân hoá theo mùa khá rõ rệt, trong năm có 4 tháng nhiệt ựộ trung bình nhỏ hơn 200C (tháng 12 ựến tháng 3 năm sau); Tổng tắch ôn ựạt trên 8.5000C.

- độ ẩm không khắ:

độ ẩm không khắ bình quân cả năm khoảng 81%, tuy nhiên trong mùa khô, ựộ ẩm trung bình giảm khá mạnh chỉ còn 77%.

- Lượng mưa:

Mùa mưa ở Hải Dương thường bắt ựầu từ tháng 5 ựến tháng 10, lượng mưa trung bình hàng năm 1.500mm nhưng phân bố không ựều, chiếm khoảng 85% tổng lượng mưa cả năm, ựặc biệt tập trung vào các tháng 7, 8, 9 nên thường úng ngập cục bộ ở các vùng thấp trũng.

- Lượng bốc hơi:

Lượng bốc hơi bình quân 1.034mm/năm, bằng 70% lượng mưa trung bình hàng năm. đặc biệt trong mùa khô từ tháng 11 ựến tháng 4 năm sau lượng bốc hơi hàng tháng cao hơn lượng mưa từ 2 - 4 lần, gây khô hạn cho cây trồng trong vụ đông Xuân.

chất ô nhiễm trong không khắ và làm xáo trộn các chất ô nhiễm trong nước. Tốc ựộ gió càng lớn thì chất ô nhiễm trong không khắ lan toả càng xa nguồn ô nhiễm và nồng ựộ chất ô nhiễm càng ựược pha loãng bởi không khắ sạch. Ngược lại, khi tốc ựộ gió càng nhỏ hoặc không có gió thì chất ô nhiễm sẽ bao trùm xuống mặt ựất ngay cạnh chân các nguồn thải, làm cho nồng ựộ chất gây ô nhiễm trong không khắ xung quanh nguồn thải sẽ ựạt giá trị lớn nhất. Hướng gió thay ựổi làm cho mức ựộ ô nhiễm và khu vực bị ô nhiễm cũng biến ựổi theọ

- Chế ựộ thuỷ văn:

Trên ựịa bàn huyện có sông Kinh Môn, sông An Thành (xã Kim Anh) (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

và sông Lạch Tray là ranh giới với huyện Kinh Môn, Thanh Hà và huyện An Dương thành phố Hải Phòng. Toàn huyện có 28 hệ thống kênh mương thuỷ lợi cung cấp nước cho sản xuất nông nghiệp và ựiều tiết nguồn nước mặt cũng như nguồn nước ngầm trên ựịa bàn huyện.

Nối với các sông lớn là hệ thống kênh mương thủy lợi kết hợp với thoát nước mưa và nước thải khu vực. Chế ựộ thủy văn của hệ thống kênh mương này phụ thuộc chắnh vào các sông lớn trong khu vực.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu mô hình quản lý chất thải rắn sinh hoạt có sự tham gia của cộng đồng tại xã kim anh huyện kim thành tỉnh hải dương (Trang 43 - 46)