- Hoạt ựộng tài chắnh:
5 Quang Khải 172, 230 287, 34 6 Tân Thành 141,9 189,2 236, 283,
3.4.1 Những khó khăn, vướng mắc của mô hình:
Việc triển khai mô hình tại xã Kim Anh huyện Kim Thành, trên cơ sở cải tiến, nâng cấp mô hình cũ cũng gặp phải nhiều khó khăn, hạn chế trong quá trình triển khai như các mô hình cộng ựồng chung trên cả nước:
+ Chưa có khung pháp lý cụ thể ựối với các mô hình bảo vệ môi trường có sự tham gia của cộng ựồng nên việc ựưa mô hình vào xã chỉ thông qua các hoạt ựộng chắnh như tuyên truyền, phát ựộng...
(Nguồn: Trần Thị Thanh Hà, 2011)
+ Mô hình ựược xây dựng tại xã cần có sự gắn kết giữa lý luận và thực tế, ựó là một quá trình có sự ựầu tư về trắ tuệ, tâm huyết và cả các yếu tố vật chất khác. để xây dựng mô hình hoàn chỉnh UBND xã ựã cố gắng huy ựộng tối ựa các nguồn lực tham giạ Tuy nhiên, do chưa có kinh nghiệm, thiếu tài liệu hướng dẫn,... nên khi triển khai áp dụng vào tình hình thực tế của ựịa phương phát sinh nhiều vấn ựề, mất rất nhiều thời gian cho công tác tuyên truyền, xây dựng và duy trì mô hình.
+ Là xã nông nghiệp nên tiềm lực kinh tế của xã còn chưa mạnh, phát triển chưa thật bền vững, trình ựộ khoa học công nghệ còn lạc hậụ Xã còn nhiều vấn ựề cần ưu tiên ựể ựầu tư như xóa ựói giảm nghèo, xây dựng cơ sở hạ tầngẦ cho nên kinh phắ ựầu tư cho công tác bảo vệ môi trường thực sự còn eo hẹp.
+ Diện tắch ựất quy hoạch bãi chôn lấp rác sinh hoạt cho xã ựang ngày càng thu hẹp (1.000m2/2 năm sử dụng). Năm 2012, mặc dù ựã ựược UBND tỉnh ựầu tư kinh phắ xây dựng nhưng UBND xã vẫn phải huy ựộng kinh phắ ựể
Giải phóng mặt bằng lấy ựất xây dựng bãi chôn lấp. Xét ựến sự phát triển lâu dài, bền vững thì ựây là một nguy cơ ựáng báo ựộng cho xã Kim Anh nói riêng và các ựịa phương khác trong cả nước.
+ Trang thiết bị cho người làm công tác thu gom (xe cơ giới, quần áo bảo hộ lao ựộng, khẩu trang, găng tay, giày, ủngẦ) còn thiếu thốn, không ựầy ựủ. Nhiều thôn, ngõ hẹp, ựường nhỏ xe không thể vào ựược nên công nhân phải ựi bộ rất vất vả. Hàng ngày xã vẫn phải thuê xe công nông ựi thu gom ựể ựẩy nhanh tiến ựộ công việc.
+ Nguồn kinh phắ phụ cấp cho người thu gom thiếu thốn, phải ứng trước trả tiền nhân công do không thể thu 1 tháng/lần. Thực tế nguồn thu này chỉ ựạt 70 Ờ 80% do số người trong xã ắt hơn số khẩu (có hộ khẩu nhưng ựi học ựại học, làm ăn xa, không ở ựịa phươngẦ).
Kinh phắ hạn hẹp nên việc giải phóng mặt bằng, ựào, ựắp bãi chôn lấp mới gặp khó khăn, chậm lại so với kế hoạchẦ
+ Lượng rác ựã ựược thu gom về bãi chôn lấp chưa ựược xử lý triệt ựể do thiếu có chế phẩm xử lý (hiện xã ựang xử lý bằng cách: mùa khô dùng dầu ựốt rác; mùa mưa dùng cát lấp dần).
+ Người dân chưa thực sự biết cách phân loại rác tại nguồn nên việc thực hiện mô hình này chưa thực sự hiệu quả. Nhiều hộ gia ựình mải làm kinh tế không tham gia ựầy ựủ các ựợt ra quân hàng tháng.
+ Kinh phắ ựể duy trì các hoạt ựộng khuyến khắch phong trào trong cộng ựồng còn ắt, chưa thực sự là ựộng lực ựể nhân dân hưởng ứng.
+ Một số ắt người dân vẫn thiếu ý thức, trách nhiệm bảo vệ môi trường: xả rác không ựúng vị trắ quy ựịnh, vất xác ựộng vật ốm chết ra sông, bờ ựê, nhận ựốt rác thải công nghiệp thuê cho các công ty khác rồi chở về nơi vắng vẻ của xã ựể tiêu hủy,... Trong khi việc thực hiện mô hình vẫn chỉ là khuyến khắch, nhắc nhở, ựộng viên, chưa có một hình thức xử phạt nàọ Do ựó việc