Những tồn tại trong hoạt ựộng quản lý rác thải có sự tham gia của cộng ựồng ở Việt Nam.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu mô hình quản lý chất thải rắn sinh hoạt có sự tham gia của cộng đồng tại xã kim anh huyện kim thành tỉnh hải dương (Trang 37 - 40)

ựồng ở Việt Nam.

Trong quá trình ựổi mới, ở nước ta cứ mỗi năm có gần 10 ựô thị mới ra ựời, ựiều ựó kéo theo tương quan về dân số, diện tắch nông thôn và thành thị thay ựổị Hiện nay, có 75% dân số sống ở nông thôn, chiếm 60% lực lượng lao ựộng. Trong quá trình công nghiệp hóa, hiện ựại hóa ựất nước, bên cạnh những thành tựu ựã ựạt ựược, như làm cho mức ựóng góp ở nông thôn chiếm gần 1/4 tổng sản phầm quốc nội, thì mức ựộ ô nhiễm môi trường ở nông thôn cũng ựang ngày một tăng.

Giáo sư - Lê Văn Khoa, năm 2010 - cho biết nguyên nhân của tình trạng ô nhiễm môi trường nông thôn, ựó là vấn ựề rác thảị Hiện nay ở nông thôn có 3600 chợ nông thôn, mỗi ngày chỉ thu gom ựược 30% rác thải chuyên chở về nơi tập trung mà chưa có biện pháp xử lý. đó là chưa kể mỗi người dân nông thôn hàng ngày thải ra khoảng 0,4 kg rác thải sinh hoạt.

để giải quyết tình trạng ô nhiễm môi trường ở nông thôn nhiều chương trình, dự án ựã ựược triển khai, như chương trình nước sạch và vệ sinh môi trường, chương trình xây dựng chuồng trại chăn nuôi, nhà tiêu hợp vệ sinh, chương trình xây hầm biôgas.v..v... Những chương trình này ựã ựược bà con nông dân nhiệt tình hưởng ứng làm cho công tác bảo vệ môi trường ở nông thôn ựã bước ựầu có tác dụng và mang tắnh xã hội hóạ Nhiều mô hình bảo vệ môi trường có sự tham gia của cộng ựồng ựạt hiệu quả cao, tuy nhiên bên cạnh ựó vẫn còn nhiều hạn chế, tồn tại trong công tác quản lý môi trường dựa vào cộng ựồng như:

* Việc huy ựộng sự tham gia của cộng ựồng:

Cộng ựồng còn bị hạn chế trong việc tham gia vào các khâu lập kế hoạch và giám sát trong các dự án, nhiều khi có lấy ý kiến người dân nhưng ựó chỉ là hình thức, còn những tham gia ựóng góp, tiếng nói của người dân vẫn chưa ựược chú ý ựúng mức.

Tắnh bền vững của sự tham gia cộng ựồng chưa cao, các mô hình sau khi hoàn thành các nhà tài trợ sau khi rút khỏi mô hình thì hiệu quả hoạt ựộng của mô hình bị giảm xuống rõ rệt, thậm chắ nhiều nơi mô hình còn bị phá sản do không có sự giám sát thường xuyên của các cơ quan chắnh quyền và không ựược hỗ trợ kịp thờị

đa phần dân chúng trong các cộng ựồng ở ựịa phương không có khả năng tiếp cận với các nguồn vốn ựầu tư của chắnh quyền ựịa phương, và ựiểm này ựã ảnh hưởng tới khả năng tham gia rộng rãi của họ vào các hoạt ựộng quản lý môi trường. Mặt khác, sự phân cấp tài chắnh chưa diễn ra mạnh ở ựịa phương, vì thế chắnh quyền ựịa phương lại càng khó trong việc hỗ trợ hoạt ựộng của cộng ựồng.

* Vai trò của các cấp chắnh quyền:

Sự phối hợp của chắnh quyền ựịa phương với các tổ chức cộng ựồng chưa ựược thể chế hóa, nếp nghĩ, nếp làm cũng ảnh hưởng không nhỏ tới sự tham gia của cộng ựồng. Vai trò của chắnh quyền ựịa phương chưa ựược thể hiện rõ, các cấp chắnh quyền ựịa phương còn thiếu hiểu biết về cách huy ựộng cộng ựồng tham gia, do ựó việc tiến hành còn lúng túng và kết quả còn hạn chế.

* Vai trò và quyền lực của cộng ựồng:

Các chương trình phát triển ựịnh hướng cộng ựồng có quy mô lớn hơn so với chương trình có sự tham gia của cộng ựồng và không chỉ dừng lại ở sự tham gia mà tăng cường sự quản lý của cộng ựồng và sự tham gia của chắnh quyền ựịa phương, gắn kết với cải cách ở mức ựộ rộng hơn và tắnh thực thi cao hơn.

Mức ựộ trao thẩm quyền khác nhau trong các chương trình, dự án. Mức trao thẩm quyền thấp nhất là các tổ chức nhà nước và nhà ựầu tư quản lý nguồn vốn ựầu tư và thực hiện các hoạt ựộng, nhưng có lấy ý kiến tham vấn của tổ chức cộng ựồng. Mức trao thẩm quyền cao là tổ chức cộng ựồng tham gia vào kiểm soát các quyết ựịnh ựầu tư, quản lý các nguồn vốn ựầu tư và chịu trách nhiệm toàn bộ các hoạt ựộng. Mức trao quyền cho tổ chức cộng ựồng phụ thuộc vào các yếu tố:

- Năng lực và sự sẵn sàng của cộng ựồng ựể huy ựộng và tổ chức;

- Sự sẵn sàng và phương pháp mà các cấp chắnh quyền cao hơn trao quyền cho cấp dưới;

- Sự hạn chế của khung pháp lý ựối với cộng ựồng trong việc tiếp nhận quyền kiểm soát các nguồn vốn nhà nước hay nhà tài trợ phát triển chắnh thức (ODA);

- Khoảng cách xa xôi của các cộng ựồng có thể gây khó khăn cho việc thực hiện;

- Trình ựộ học vấn của cộng ựồng cũng ảnh hưởng ựến việc chuẩn bị tài liệu của chương trình, dự án và báo cáo;

- Tắnh chất của công việc sẽ tiến hành.

Tuy nhiên, phát triển ựịnh hướng cộng ựồng không phải là thắch hợp và mang lại hiệu quả với mọi trường hợp. Có các trường hợp mà tư nhân hay tổ chức công ựảm nhiệm tốt hơn như trường hợp xây dựng và quản lý cầu lớn, các dịch vụ mà tư nhân mang lại ắch lợi lớn hơn cho ựịa phươngẦ

Việc phát triển ựịnh hướng cộng ựồng thắch hợp khi các nhóm cộng ựồng có lợi thế cạnh tranh, như các hàng hóa, dịch vụ quy mô nhỏ ựòi hỏi sự hợp tác của ựịa phương (vắ dụ thu gom chất thải tại ựịa phương), các hàng hóa sử dụng chung (như thủy lợi), các hàng hóa công (bảo dưỡng ựường giao thông, công trình hạ tầng của thôn, xã) và các chương trình hay hoạt ựộng mà vấn ựề giao việc quản lý ở cấp thấp nhất thắch hợp.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu mô hình quản lý chất thải rắn sinh hoạt có sự tham gia của cộng đồng tại xã kim anh huyện kim thành tỉnh hải dương (Trang 37 - 40)