Nghiên cứu mô hình quản lý

Một phần của tài liệu Nghiên cứu mô hình quản lý chất thải rắn sinh hoạt có sự tham gia của cộng đồng tại xã kim anh huyện kim thành tỉnh hải dương (Trang 59 - 68)

- Hoạt ựộng tài chắnh:

67 10 Giầy ba ta (ựôi) 42 1 07 7 7 10 Chế phẩm (kg)(Solution)

3.2.2 Nghiên cứu mô hình quản lý

huyện Kim Thành ựã góp phần giảm nhẹ sức tải cho môi trường. Ý thức bảo vệ môi trường cũng dần ựược người dân quan tâm, ựi vào thói quen trong xã.

Tuy nhiên, do ựịa bàn xã quá lớn với 7 thôn và 01 chợ trung tâm nên ựội thu gom 10 người phải hoạt ựộng hết công suất, lượng chất thải rắn sinh hoạt mới cơ bản ựược thu gom. Tổ thu gom này gặp rất nhiều khó khăn ựặc biệt vào mùa mưa bão hoặc mùa gặt của bà con vì phần lớn tổ thu gom hoạt ựộng kiêm nhiệm, họ vẫn phải tham gia sản xuất ựể gia tăng thu nhập cho gia ựình. Thêm vào ựó nhiều tuyến ựường xấu, hẹp không ựược thu gom thường xuyên, triệt ựể dẫn ựến tình trạng người trong thôn phải mang rác tận ựầu ngõ tập kết hay treo trên tường rào ựể tránh ựộng vật ựào bớị..

Vì vậy, trong thời gian tới mô hình này phải có những cải tiến ựể hỗ trợ hoạt ựộng thu gom ựạt hiệu quả hơn. Cụ thể:

- Thành lập các trạm trung chuyển rác nhỏ ựể tiện cho việc thu gom, trong ựó mỗi thôn trong xã sẽ giao cho một người chịu trách nhiệm thu gom riêng. Hàng ngày tập kết rác tại một ựiểm nhất ựịnh (trạm trung chuyển tại mỗi thôn) ựể xe công nông ựến, chở ựị

- Xây dựng quy ước bảo vệ môi trường cho xã Kim Anh dựa trên cơ sở ý chắ, nguyện vọng, thỏa thuận và xuất phát từ nhu cầu của người dân trong xã, ựược mọi người ựồng lòng, tự nguyện cam kết ựể thực hiện và tuân thủ Quy ước, góp phần bảo vệ môi trường nông thôn. Trong ựó quy ựịnh rõ các khoản phắ, lệ phắ, ựối tượng miễn giảm ựóng góp, thời gian, ựịa ựiểm ra quần ựồng loạt hàng tháng...

- Tiếp tục hoàn thiện về mặt tổ chức bằng cách huy ựộng sự tham gia của cộng ựồng dân cư trong xã.

- Tăng cường công tác tuyên truyền trên các phương tiện thông tin ựại chúng như ựài truyền thanh xã, các hội Nông dân, Phụ nữ, Chữ thập ựỏ, Thanh thiếu niên ựặc biệt trong các phong trào văn hóa xã: Hội trại hè, Bình xét làng văn hóạ..

3.2.2.1 Mục tiêu của mô hình

Kim Anh là xã có bề dày truyền thống văn hóa, ựảng ủy, UBND xã luôn quan tâm, hỗ trợ công tác BVMT. Mặt khác, ý thức của người dân trong công tác BVMT khá tốt, có tinh thần tự giác cao vì vậy việc nghiên cứu nâng cao mô hình BVMT có sự tham gia của cộng ựồng có thể ựược nhân dân hưởng ứng và thành công.

Việc áp dụng mô hình quản lý chất thải rắn có sự tham gia của cộng ựồng tại xã Kim Anh với mục tiêu chung là ựẩy mạnh xã hội hóa công tác bảo vệ môi trường phù hợp với ựiều kiện và tình hình thực tế của xã nhưng không ngoài mục tiêu:

- Xây dựng và thực thi một cơ sở bền vững cho môi trường lành mạnh, tạo ra và bảo vệ môi trường Xanh - sạch - ựẹp có lợi cho sức khỏe của nhân dân và cho các hệ sinh tháị

- Tuyên truyền, nâng cao nhận thức, trách nhiệm của mọi người, mọi tổ chức trong cộng ựồng dân cư xã về chắnh sách, luật pháp và những biện pháp, cách thức bảo vệ môi trường, từ ựó gắn kết mọi người trong các hành ựộng, các vấn ựề chung, từ ựó xây dựng ựạo ựức bảo vệ môi trường trong mỗi ngườị

- Thu gom hầu hết lượng rác thải sinh hoạt của xã, vận chuyển và xử lý ựúng nơi quy ựịnh.

- Việc nâng cao mô hình nhằm tác ựộng ựến thói quen, ý thức, nề nếpẦ thu gom rác sinh hoạt của nhân dân, ựem lại môi trường xanh, sạch ựảm bảo mỹ quan chung. Các tuyến ựường trong các thôn, xóm không có hiện tượng xả rác bừa bãị

- đánh giá công tác vệ sinh môi trường tại các thôn, xóm thành phong trào thi ựua chung cho toàn xã (thôn nào không làm tốt sẽ bị trừ ựiểm thi ựua bình xét làng văn hóaẦ).

tăng thu nhập cho một số người dân có hoàn cảnh khó khăn.

3.2.2.2 Các hoạt ựộng trong mô hình

Nguồn lực ựể huy ựộng cộng ựồng vào bảo vệ môi trường: một trong các yếu tố tác ựộng lớn ựến sự tham gia của cộng ựồng là sự tham gia tắch cực của chắnh quyền ựịa phương trong việc nắm bắt thông tin, truyền thông, hỗ trợ kinh phắ xây dựng các công trình công cộng thiết yếu: nhà vệ sinh tự hoại tại chợ, trường họcẦ từ các hoạt ựộng truyền thông ựó giúp người dân trong xã hiểu, tham gia, hưởng ứng tắch cực.

Việc tham gia của cộng ựồng còn góp phần tạo công ăn việc làm cho một bộ phận nhỏ người dân làm công tác thu gom. Tuy nhiên, ở xã, thu nhập của người dân còn thấp vì vậy nguồn kinh phắ thường không ựủ ựể chi trả cho người làm công tác thu gom nên hiệu quả hoạt ựộng chưa caọ

Biện pháp truyền thông chủ yếu ở cấp huyện, xã là thông qua ựài phát thanh, ựài truyền thanh. Các hình thức truyền thông khác chưa ựược phát huy do ựiều kiện về kinh phắ, tài liệuẦ

Các ựiều kiện ựể xây dựng, phổ biến, nhân rộng có hiệu quả các mô hình tiên tiến về bảo vệ môi trường:

Hoàn thiện và nâng cao về mặt tổ chức mô hình bằng cách huy ựộng sự tham gia của cộng ựồng dân cư trong xã. Lực lượng này ựóng vai trò tắch cực tại nơi cư trú, giúp giảm sức tải cho tổ thu gom ở các vị trắ công cộng như chợ, sân thể dục thể thao, Nhà văn hóa các thôn, cổng làng, các mương tiêu thoát nước sinh hoạt trong khu dân cư... Tất cả ựồng loạt ra quân thu gom, dọn dẹp ựường làng, ngõ xóm vào ngày chủ nhật tuần cuối cùng của tháng. Các hoạt ựộng ưu tiên như: quét dọn trước cổng nhà, khơi thông cống rãnh, mương tiêu ứ ựọng của khu dân cư, hoặc các ựiểm khó thu gom, vận chuyển.

- Khuyến khắch việc thu gom rác bằng cách tạo thành phong trào thi ựua chung cho toàn xã (thôn nào không làm tốt sẽ bị trừ ựiểm thi ựua bình xét

làng văn hóaẦ). Hoạt ựộng này ựược tổ chức, theo dõi và ựánh giá ựể làm căn cứ bình xét Gia ựình văn hóa, Làng Văn hóạ..

- Lợi ắch của cộng ựồng: xã sẽ giành ra một phần kinh phắ ựể biểu dương các thôn, các cá nhân có thành tắch tiêu biểu, sáng kiến trong công tác bảo vệ môi trường, hoặc miễn giảm một số phắ ựóng góp khác ựể khuyến khắch duy trì và phát triển mô hình.

- Huy ựộng sự hỗ trợ kinh tế từ các doanh nghiệp sản xuất ựóng trên ựịa bàn ựể mua sắm trang thiết bị cần thiết phục vụ công tác thu gom, vận chuyển, xử lý chất thải rắn.

Với ựiều kiện của xã Kim Anh, nhất là các xã nông nghiệp, việc hỗ trợ kinh phắ xây dựng các công trình cơ bản (nhà vệ sinh, bãi chôn lấp rác hợp vệ sinhẦ) là rất cần thiết, ựể nhân rộng ựược mô hình và ựưa vào hoạt ựộng có hiệu quả trước tiên phải có sự chỉ ựạo, lãnh ựạo từ chắnh quyền ựịa phương nơi thực hiện mô hình. Sau ựó là làm tốt công tác tuyên truyền ựể mô hình ựược cộng ựồng chấp nhận, hưởng ứng và tham gia (mô hình ựội Môi trường xanh ựã làm rất tốt công tác tuyên truyền ựể huy ựộng nguồn lực trong cộng ựồng từ ựó góp phần làm nên sự thành công của mô hình). Bằng cách ựể cho nhân dân tự thu chi tài chắnh, tự tham gia công tác thu gom cuối thángẦ sẽ ảnh hưởng mạnh mẽ ựến ý thức, hành ựộng của nhân dân, tạo thành thói quen, phong trào hưởng ứng sâu rộng trong nhân dân. Các hoạt ựộng khác của mô hình như: tổ chức giám sát thực hiện, tổ chức lồng ghép hoạt ựộng bảo vệ môi trường với các hoạt ựộng khác: đoàn thanh niên, hội phụ nữ, các cuộc thi tìm hiểu, vẽ tranhẦ là những biện pháp ựem lại hiệu quả cao trong hoạt ựộng truyền thông môi trường tới mọi tầng lớp nhân dân.

Việc hỗ trợ tài liệu truyền thông ựến người dân cũng là một biện pháp ựem lại hiệu quả caọ Các hình thức truyền thông phong phú sẽ nhanh chóng ựược tiếp nhận và ựem lại kết quả khả quan. Tuy nhiên, hiện nay các lớp tập

huyện, xã lên tỉnh tập huấn); tài liệu truyền thông (pano, áp phắch, tờ rơiẦ)

chưa nhiều về số lượng, phong phú về hình thức (sách, báo, truyện cho trẻ emẦ); nội dung tập huấn về công tác truyền thông thiết thực hơn nữa: mỗi thành viên tham gia lớp tập huấn phải tự tổ chức ựược lớptruyền thông xuống các xã, hoặc ựến người dân (bằng nhiều hình thức: thi tìm hiểu, lồng ghép với các hoạt ựộng của đoàn, đội, chơi trò chơiẦ).

3.2.2.3 Mô hình quản lý

UBND xã

Hội phụ nữ, Trưởng thôn Tổ trưởng Tổ thu gom

Phụ trách chung Tuyên truyền, theodõi, giám sát

vận ựộng Người phụ trách từng thôn phản hồi, Kiểm tra (7 người/7 thôn)

góp ý

Toàn dân ra quân ựồng loạt vào đôn ựốc chung,

Ngày chủ nhật của tuần cuối cùng Thu gom trực tiếp tại

của tháng thôn mình phụ trách

Bãi chôn lấp chung

Hình 3.2. Sơ ựồ mô hình quản lý

Hội nông dân, đoàn TN...

Hoạt ựộng chắnh của mô hình: Tổ thu gom sẽ thu gom toàn bộ rác thải sinh hoạt của 7 thôn trong xã. Tổ thu gom gồm 7 người (mỗi người phụ trách 1 thôn) thu gom với tần suất 7 ngày/tuần (luân phiên tại các thôn). Hàng ngày xã thuê công nông chở rác ựến bãi chôn lấp.

Toàn dân ựồng loạt ra quân thu gom, dọn dẹp ựường làng, ngõ xóm vào ngày chủ nhật tuần cuối cùng của tháng bằng cách huy ựộng mỗi gia ựình tối thiểu cử 1 người tham gia phong tràọ Giao mỗi trưởng thôn kết hợp với một người của tổ thu gom phụ trách kiểm tra, ựôn ựốc, giám sát thôn mình.

Khuyến khắch duy trì hoạt ựộng này bằng nhiều hình thức truyền thông như: hỗ trợ phắ tuyên truyền 50.000 ự/tháng; Hỗ trợ kinh phắ cho các hoạt ựộng lồng ghép của đoàn thanh niên xã, tổ chức và tạo phần thưởng trong các cuộc thi của ựoàn viên: hội trại hè, thanh niên tình nguyện... lồng ghép với thi tìm hiểu về môi trường cộng ựồng, tổ chức bình xét gia ựình tiêu biểu về vệ sinh môi trường, tổ chức cho thành viên tổ thu gom ựi tham quan học hỏi kinh nghiệmẦ

* Sự tham gia của UBND xã:

+ Ban ựầu UBND xã trắch quỹ mua 02 xe thu gom thủ công cho ựội thu gom, trang bị thêm cho họ quần áo bảo hộ lao ựộng, giày, cuôc, xẻng. Mức thu ban ựầu là 500ự/khẩu/tháng.

+ Năm 2008 UBND tỉnh ựầu tư kinh phắ (giao cho UBND huyện chủ trì) trên 20 triệu ựồng bằng trang thiết bị gồm 04 xe chở rác cùng thùng ựựng rác, quần áo, giầy, mũ bảo hộ cho tổ vệ sinh môi trường của xã.

+ Năm 2009 UBND tỉnh tiếp tục ựầu tư thêm trang bị 06 xe chở rác cho xã. + Năm 2010, 2011 UBND huyện ựầu tư hỗ trợ tổ thu gom: quần áo bảo hộ, giầy, mũ, ủng và hóa chất xử lý rác thảị..

+ Năm 2012 UBND tỉnh hỗ trợ 500 triệu ựể xây dựng bãi chôn lấp chung cho xã do các bãi trước ựã ựầỵ

Chữ thập ựỏ chủ trì phối hợp với Hội Nông dân, Hội Phụ nữ, trưởng các thôn, xóm, ựài truyền thanh xã: tổ chức, ựôn ựốc, tuyên truyền, nhắc nhở người dân lịch trình thu gom, lịch ra quân ựồng loạt hàng tháng và thông báo các ựiểm nóng về môi trường trong xã ựể kịp thời chung tay phát triển mô hình quản lý rác thải dựa vào cộng ựồng.

UBND xã tham gia vào mô hình thông qua việc quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội xã Kim Anh, trong ựó có việc quy ựịnh ựịa ựiểm các bãi rác của thôn, xóm, mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội - môi trường.

đầu tư kinh phắ xây dựng bãi chôn lấp chung trong xã, kinh phắ mua sắm hỗ trợ công tác thu gom ban ựầu: xe chở rác, xẻng, ủng, cuốc... Hỗ trợ các xóm gặp khó khăn về kinh phắ sửa chữa cá trang thiết bị hỏng hóc trong quá trình hoạt ựộng.

Bảng 3.5. Báo cáo tình hình triển khai xây dựng bãi rác mới, hợp vệ sinh tại Kim Anh năm 2011-2012

Nguồn kinh phắ hỗ trợ của UBND tỉnh Stt Vị trắ xây dựng bãi rác Diện tắch GPMB (m2) Thời gian thực tế bắt ựầu xây dựng Thời gian hoàn thành Thi công ựào ựắp, xây dựng Tổng mức ựầu tư (triệu ựồng) Nguồn kinh phắ của cấp huyện, xã (triệu ựồng) Kinh phắ xây dựng (triệu ựồng) Kinh phắ mua phơng tiện thu

gom, vận chuyển (triệu ựồng) 1 Thôn Quyết Thắng 2.127,0 10/2012 x 2 Thôn Lễ độ 2.427,0 tháng 7/2012 11/2012 x 1.300 800 400 100

(nguồn: Phòng TNMT huyện Kim Thành)

UBND xã quản lý, giám sát hoạt ựộng của mô hình thông qua các trưởng thôn, trưởng xóm. Kịp thời nhắc nhở người dân, những người thu gom nếu họ vi phạm các quy ựịnh.

Hàng tháng tổng hợp, rút kinh nghiệm ựồng thời giao cho trưởng các thôn theo dõi ựể làm căn cứ bình xét trong các phong trào thi ựua, các hoạt ựộng văn hóa truyền thống trong xã: Làng Văn hóa, Gia ựình Văn hóa, Hội trại hè...

Các ựối tượng ựược biểu dương sẽ ựược hỗ trợ về tinh thần, vật chất

(khen thưởng, bình xét, miễn giảm một số loại phắ...), việc bình xét ựược công khai, minh bạch, có sự tham gia của ựại diện nhân dân.

- UBND xã là trọng tài khi có các xung ựột, tranh chấp về môi trường. - UBND xã có trách nhiệm thông báo công khai tài chắnh, thu chi của tổ thu gom ựể nhân dân nắm ựược.

* Sự tham gia của người dân ựịa phương

Người dân là người trực tiếp ựược hưởng lợi ắch từ việc thực hiện mô hình nàỵ Chắnh vì vậy, họ sẽ tắch cực hơn trong việc giữ gìn vệ sinh nơi công cộng, cử ựại diện tham gia vào ngày ra quân hàng tháng.

Sự tham gia hỗ trợ từ phắa nhân dân xã Kim Anh: toàn xã hưởng ứng công tác thu gom rác thải sinh hoạt nhằm bảo vệ môi trường, giữ gìn mỹ quan chung, tạo môi trường trong sạch, bảo vệ sức khỏe cộng ựồng và mỹ quan làng xóm. Năng lực của cộng ựồng ựược nâng cao trong việc tổ chức và tham gia trong các quyết ựịnh, hoạch ựịnh chiến lược của xã về bảo tồn và phát triển bền vững.

Họ có thể tham gia vào việc quản lý, giám sát bằng cách nhắc nhở, tố giác những người thiếu ý thức, ựổ rác không ựúng nơi quy ựịnh. Giám sát những người thu gom rác, nếu có vi phạm xảy ra họ kịp thời báo cho trưởng nhóm biết ựể kịp thời nhắc nhở.

Người dân còn ựược tạo thêm thu nhập từ việc thực hiện mô hình khi tham gia vào vị trắ người thu gom. Hàng tháng họ sẽ ựược trả một khoản thu nhập. Mặt khác, họ cũng có thêm khoản thu khác từ việc phân loại rác và bán

Họ ựược tham gia sinh hoạt ựể ựược học hỏi kiến thức về phân loại rác tại nguồn. Tham gia ựóng góp ý kiến về khối lượng rác và thời gian thu gom ựể mô hình hoạt ựộng phù hợp với từng thôn, xóm.

3.2.2.4. Lịch trình làm việc của tổ thu gom

Mô hình do UBND xã Kim Anh chủ trì triển khai, hiện giao cho ông Trần Xuân Hán - Chủ tịch Hội Chữ thập ựỏ của xã làm Tổ trưởng.

Hoạt ựộng chắnh: thu gom toàn bộ rác thải sinh hoạt của 7 thôn trong xã. đội thu gom gồm 7 người (chia làm 2 tổ) thu gom với tần suất 7 ngày/tuần (luân phiên tại các thôn). Do khối lượng rác thải lớn, ựịa bàn hoạt ựộng rộng, nên hàng ngày tổ thu gom xã phải thuê công nông chở rác ựến bãi chôn lấp (chi phắ là 50.000ự/chuyến).

Khi thu gom, người thu gom phải gõ kẻng cho người dân biết ựể ựổ rác ựúng thời gian, ựúng quy ựịnh.

Người thu gom sẽ quét dọn ựường làng, ngõ xóm, các hộ gia ựình có trách nhiệm quét dọn xung quanh gia ựình mình. Ngày chủ nhật cuối cùng của tháng sẽ ra quân ựồng loạt vào buôi sáng, mỗi gia ựình cử một hoặc hai người

Một phần của tài liệu Nghiên cứu mô hình quản lý chất thải rắn sinh hoạt có sự tham gia của cộng đồng tại xã kim anh huyện kim thành tỉnh hải dương (Trang 59 - 68)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(85 trang)