Tổng hợp nguồn thu sự nghiệp giai đoạn 2013-2015

Một phần của tài liệu (Luận văn học viện tài chính) một số giải pháp nâng cao quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm về tài chính tại bệnh viện e hà nội (Trang 43)

2015

Đơn vị tính: ngàn đồng

Năm 2013 Năm 2014 Năm 2015

DT TH DT TH DT TH Viện phí và BHYT 166.500.000 167.379.00 0 184.000.000 188.356.00 0 235.200.000 243.166.000 Thu khác 2.500.000 2.885.200 3.000.000 3.212.300 5.300.000 5.684.400 Tổng cộng 169.000.000 170.264.20 0 187.000.000 191.568.30 0 238.500.000 248.850.400

BHYT là nguồn thu chủ yếu chiếm tỷ lệ lớn trong tổng số thu của đơn vị.

Bảng 2.3: Tổng hợp nguồn thu sự nghiệp giai đoạn 2013-2015

Đơn vị tính: ngàn đồng

Năm 2013 Năm 2014 Năm 2015

DT TH DT TH DT TH Thu sự nghiệp y tế 169.0 00.000 170.2 64.200 190.0 00.000 191 .568.300 192 .000.000 197 .156.352 Viện phí và BHYT 166.5 00.000 167.3 79.000 185.0 00.000 186 .356.000 189 .000.000 193 .314.200 Thu khác 2.500. 000 2.885 .200 5.0 00.000 5.2 12.300 3.0 00.000 3.8 42.152 Tổng cộng 224.1 60.000 225.2 24.200 249.6 40.000 250 .798.300 233 .140.000 237 .316.352

Theo số liệu bảng 2.1 và 2.3 ta thấy :

Nguồn thu viện phí và BHYT của bệnh viện tăng đều qua các năm 2013-2015 và là một nguồn thu chính trong tổng thu sự nghiệp của bệnh viện : chiếm 74,3% năm 2013; 75% năm 2014; 78,2% năm 2015 trong tổng nguồn thu của bệnh viện.

Nguồn thu viện phí và BHYT của Bệnh viện E không ngừng tăng trong những năm qua và là một nguồn thu chính trong tổng thu sự nghiệp của Bệnh viện : 74 % năm 2013 ; 74,3% năm 2014; 82% năm 2015 so với tổng thu sự nghiệp

Nguồn thu sự nghiệp trong 3 năm qua luôn tăng và vượt mức dự toán do :

+ Đơn vị đã thực hiện tốt chức năng và nhiệm vụ của mình, nâng cao chất lượng dịch vụ khám chữa bệnh

+Đơn vị đã triển khia thực hiện nghiêm chỉnh quyết định số 29/2008/QĐ-BYT của Bộ Y tế về quy tắc ứng xử của cán bộ viên chức trong các ĐVSN y tế, có họp khen thưởng và kỷ luật đối với những cán bộ viên chức thực hiện tốt hoặc có thái độ khơng tốt với bệnh nhân.Số thu viện phí và BHYT năm 2014 tăng 20.977 triệu đồng so với năm 2013, tương ứng với tỷ lệ 12,5%; năm 2015 tăng 54.810 triệu đồng so với năm 2014, tương ứng với tỷ lệ 29,1%

Nguyên nhân có được mức tăng này là do:

+ Số giường bệnh tại đơn vị tăng từ 620 giường (năm 2013) lên 650 giường (năm 2014) và tăng lên 710 giường (năm 2015)

+ Thông tư số 50/2014/TT-BYT ngày 26/12/2014 quy định việc phân loại thủ thuật, phẫu thuật và định mức nhân lực trong từng ca phẫu thuật, thủ thuật góp phần làm tăng giá dịch vụ y tế vànăm 2015, giá viện phí sẽ tính thêm:

tiền lương (theo mức 35% quỹ tiền lương cơ bản); khấu hao trang thiết bị trực tiếp thực hiện dịch vụ; chi phí quản lý, vận hành bệnh viện.

Nguồn thu khác của bệnh viện chiếm tỷ trọng khá nhỏ trong cơ cấu nguồn thu của bệnh viện, chiếm khoảng 1,3-1,8% tổng nguồn thu, bao gồm các khoản như: thu từ tiền trông xe, dịch vụ, thu từ hoạt động liên doanh, liên kết….Nguồn thu này tuy không lớn nhưng không ngừng tăng lên trong những năm qua và được bổ sung vào kinh phí hoạt động thường xuyên của bệnh viện. Đây là nguồn thu còn nhiều tiềm năng, bệnh viện nên tận dụng và tăng cường thu từ nguồn này.

2.2.2. Cơ chế tự chủ về phân phối, sử dụng các nguồn tài chính:

Hiện nay,theo quy định, Bệnh viện được sử dụng nguồn NSNN cấp

hoạt động : Chi thanh toán cá nhân; Chi nghiệp vụ chuyên môn; Chi mua sắm, sửa chữa lớn TSCĐ; Chi khác.

- Chi thanh toán cá nhân, bao gồm : chi tiền lương; tiền công; các khoản phụ cấp theo lương; các khảon trích BHXH, BHYT, kinh phí cơng đồn, tiền thưởng và các khoản thanh toán cá nhân khác.

- Chi nghiệp vụ chuyên môn: khoản chi này chủ yếu là chi mua thuốc,

vật tư chun mơn. Ngồi ra là các khoản chi khác như: thanh tốn dịch vụ cơng cộng, sửa chữa trang thiết bị chuyên mơn, chi cơng tác phí, văn phịng phẩm và các khoản chi khác.

- Chi cho hoạt động mua săm, sửa chữa lơn TSCĐ: đối với khoản chi

này, đơn vị xác định theo nhu cầu, trình giám đốc xem xét và đợi kết quả phê duyệt.

- Khoản chi khác: Gồm một số khoản chi như: chi lập quỹ, chi khốn phí

và lệ phí.

Trong q trình tự chủ, bệnh viện vẫn chịu sự kiểm soát chặt chẽ củua KBNN để đảm bảo các khoản chi theo đúng chế độ quy định. Đơn vị căn cứ vào chức năng nhiệm vụ được giao năm kế hoạch, căn cứ vào định mức chi tiêu, kết quả thu sự nghiệp và chi hoạt động thường xuyên của năm trước liền kề để lập dự toán thu-chi của năm kế hoạch. Trong quá trình chấp hành, đơn vị được cấp phát kinh phí NSNN qua KBNN. Trong quyết tốn, sau khi khóa sổ ngày 31/12 hàng năm, số liệu trên sổ kế toán của đơn vị phải đảm bảo cân đối và khớp đúng với số liệu của KBNN cả về tổng số và chi tiết, khi đó đơn vị được lập báo cáo quyết toán năm. Đơn vị tiến hành quyết toán theo các mục chi của mục lục NSNN tương ứng với nội dung chi.

Đvt : nghìn đồng

Năm Năm 2013 Năm 2014 Năm 2015

Nhóm chi Số chi Tỷ trọng % Số chi Tỷ trọng % Số chi Tỷ trọng %

Chi thanh toán cá nhân 74.616.579,

6 35.8 76.796.947,5 32.5 86.106.931,2 28.8

Chi chuyên môn nghiệp vụ 120.887.196 58 147.450.139,2 62.4 200.916.172,8 67.2

Chi mua sắm sửa chữa 6.669.638,4 3.2 6.616.352,4 2.8 8.969.472 3

Chi khác 6.252.786 3 5.434.860,9 2.3 2.989.824 1

Tổng 208.426.200 100 236.298.300 100 298.982.400 100

*Nhóm mục chi thanh tốn cá nhân:

Đây là mục chi lớn, có vai trị quan trọng trong việc duy trì hoạt động của toàn hệ thống đơn vị. Mức chi này được thực hiện theo các quy định, chế độ, chính sách của Nhà nước trong từng thời kỳ, nó ảnh hưởng trực tiếp đến đời sống, tâm lý của cán bộ viên chức của bệnh viện nên có vai trị quan trọng nhất trong 4 nhóm mục chi.

Cơ cấu nhóm mục chi thanh tốn cá nhân bao gồm: Tiền lương, tiền công hợp đồng thực hiện theo quy định của Nhà nước ban hành, chi theo ngạch, bậc; Phụ cấp lương: phụ cấp chức vụ, khu vực, thêm giờ, độc hại nguy hiểm, phụ cấp trực; Tiền thưởng: Cán bộ viên chức có thành tích xuất sắc trong phong trào thi đua hoặc các hoạt động tập thể được khen thưởng theo quy chế chi tiêu nội bộ của đơn vị; Các khoản đóng góp: BHXH, BHYT, kinh phí cơng đồn và các khoản chi khác.

Theo bảng số liệu 2.4 ta thấy, về số tuyệt đối thì khoản chi thanh tốn cá nhân có xu hướng tăng đều qua các năm, cụ thể là năm 2014 tăng 2.180,638 triệu đồng so với năm 2013, năm 2015 tăng 9.309,984 triệu đồng so với năm 2014.

Nguyên nhân tăng là do chính sách tiền lương của Nhà nước có sự điềuchỉnh: Từ ngày 01 tháng 7 năm 2013 mức lương cơ sở là 1.150.000 đồng/tháng. Khi lương tăng, phụ cấp ưu đãi nghề cũng tăng theo mức lương cơ sở ( tăng 30%). Việc điều chỉnh chính sách tiền lương thể hiện sự quan tâm của Nhà nước tới yếu tố con người. Mặt khác do nhu cầu mở rộng quy mô giường bệnh và bệnh viện, tránh tình trạng thiêú y bác sĩ trong những thời điểm quá tải bệnh nhân, bệnh viện E trong những năm qua có sự tuyển dụng thêm lực lượng cán bộ y bác sĩ mới, do đó chi phí thanh tốn cá nhân cũng tăng theo.

Tuy nhiên, tỷ trọng khoản chi thanh tốn cá nhân có xu hướng giảm qua các năm: năm 2013 chiếm 35,8% tổng chi thì năm 2015 chỉ chiếm 28.8% do có sự gia tăng về các khoản chi chun mơn nghiệp vụ.

*Nhóm mục chi chun mơn nghiệp vụ:

Khoản chi chuyên môn nghiệp vụ chiếm tỷ trọng lớn nhất trong tổng chi thường xuyên của đơn vị. Khoản chi này chủ yếu phục vụ các hoạt động chuyên môn của đơn vị, ảnh hưởng đến chất lượng KCB của bệnh viện.

Khoản chi chuyên môn nghiệp vụ bao gồm: Chi thanh tốn dịch vụ cơng cộng, tiền nhiên liệu; Chi mua sắm vật tư, văn phịng phẩm, cơng cụ dụng cụ văn phịng; Chi cho thơng tin, truyền thơng, liên lạc; Chi cơng tác phí thực hiện theo thơng tư số 97/2010/TT-BTC ngày 6/7/2010; Chi phí nghiệp vụ chun mơn của từng ngành và các khoản chi khác.

Thông qua bảng số liệu 2.4 ta thấy, tỷ trọng nhóm chi chun mơn nghiệp vụ chiếm cao nhất trong tổng chi và tăng qua các năm : tỷ lệ này chiếm 58- 67,2% tổng chi. Nguyên nhân tăng của nhóm chi này do lạm phát ảnh hưởng đến giá cả các mặt hàng mà đơn vị cần mua đảm bảo cho các nhu cầu nghiệp vụ chuyên môn đồng thời cũng phản ánh khả năng tính tốn, lập dự tốn chưa hiệu quả của cán bộ phịng tài chính.

*Nhóm chi mua sắm sửa chữa TSCĐ:

Mức chi ở nhóm này phụ thuộc vào chất lượng, hiện trạng cơ sở vật chất kỹ thuật, trang thiết bị máy móc và những yêu cầu phát sinh trong quá trình thực hiện nhiệm vụ của đơn vị.Việc mua sắm trang bị tài sản phương tiện làm việc được thực hiện theo Quyết định số 170/2006/QĐ-TTg ngày 18/7/2006 của Thủ tướng Chính phủ về việc quy định tiêu chuẩn, định mức trang thiết bị và phương tiện làm việc của cơ quan, CB-CCVC; Thơng tư số 94/2006/TT-BTC ngày 09/10/2006 của Bộ Tài chính hướng dẫn thực hiện Quyết định 170/2006/QĐ-TTg hướng dẫn mua sắm đồ dùng, trang thiết bị đối với cơ quan sử dụng nguồn vốn Nhà nước..;

Việc mua sắm, sửa chữa lớn tài sản, trang thiết bị. Cơ quan thành lập Hội đồng mua sắm tài sản để xem xét, quyết định lựa chọn loại tài sản cần mua sắm và nhà cung cấp, mức giá mua phù hợp với quy định của cơ quan tài chính, phù hợp với mặt bằng thị trường.

Khoản mục chi này bao gồm các khoản như mua sắm tài sản, phần mềm máy tính, xe chuyên dụng, trang thiết bị kỹ thuật chuyên dụng... và những tài sản khác.

Theo dõi bảng số liệu ta thấy: Khoản chi này chiếm tỷ trọng khá nhỏ trong tổng chi thường xuyên của đơn vị, chỉ chiếm trong khoảng 2,8-3% trong tổng chi.Khoản chi này không tuân theo một xu hướng tăng giảm nhất định, cụ thể như năm 2013, khoản chi này là 6.669,638 triệu đồng, đến năm 2014 giảm xuống là 6.616,352 triệu đồng, năm 2015 lại tăng lên.

Nguyên nhân: Một mặt là do nhu cầu mua sắm sử dụng tài sản mỗi năm là rất khác nhau tùy thuộc vào tình hình thực tế; mặc dù đây là nhóm chi quyết định sự phát triển của bệnh viện nhưng bệnh viện chỉ trích ra một tỷ lệ thấp trong nguồn kinh phí đang có xu hướng chiếm ưu thế này để mua mới, nâng cấp TSCĐ.

*Nhóm mục chi khác:

Đây là nhóm mục chi phát sinh trong quá trình hoạt động sự nghiệp theo chức năng và nhiệm vụ tại đơn vị. Nhóm chi này bao gồm các khoản: chi khốn phí và lệ phí, chi tiếp khách, chi bảo hiểm tài sản và phương tiện, ...

Nhóm chi này chiếm tỷ trọng rất nhỏ trong tổng số chi hoạt động và giảm dần trong giai đoạn 2013-2015 cho thấy trung tâm đã thực hiện tốt việc tiết kiệm chi đối với khoản chi này.Qua bảng số liệu 2.4 cho thấy nguồn NSNN giao chủ yếu để phục vụ nhóm mục chi cho con người, năm 2013 nhóm mục này chiếm 46,7%, năm 2015 chiếm 55,6% trong tổng số

chi các năm. Bao gồm: Tiền lương, phụ cấp lương, các khoản đóng góp, các khoản thanh toán cho cá nhân. Nếu xét tỷ lệ tăng giữa các mục chi ta thấy rằng các khoản chi về lương, phụ cấp lương có tốc độ tăng cao hơn chứng tỏ thu nhập cho người lao động được cải thiện tốt hơn.

Bcho thấ Nho thấy nguồn NSNN giao chủ yếu đểtNhnguo thấy nguồn NSp

Năm 2013 Năm 2014 Năm 2015

Nhóm chi Tc hi thấy nguồn NSNN giao chủ yế Chi cho con ngư N 43. 417.37 1 25,2 47.5 08.938, 4 24,8 50.077.7 13,4 5,4 Chi nghi13,4ng ư NSNN giao117.14 1.769,6 68, 8 132. 565.263 ,6 69,2 138.798. 071,8 70,4 Chi mua s71,8gư NSNN 2.383.698,8 1,4 3.06 5.092,8 1,6 2.365.87 6,2 1,2

76,2, 21.360 ,6 9.005,2 5.914.690,6 ,0 T,0 5170.264.2 00 10 0,0 191. 568.300 100, 0 197.156. 352 100,0

B00,056.35290,6 NSNN giao chủ yếu để phục vụ nhóm mục chi cho con người,

Chi thanh toán cá nhân tăng đnh toán cá nhâniao chủ yếu để phục vụ nhóm mục chi cho con người, năm 2013 nhóm mục này chiếm 46,7%phăng

đnh tốn cá nhâniao chủ yếu để phục vụ nhóm mục chi cho con người, năm 2013 nhóm mục này chiếm 46,7%, năm 2015 chiếm 55,6% t

Chi chuyên môn nghiác nă : Bhi chuyên môn nghiác nă : hủ yếu để phục vụ nhóm mục chi cho con người, năm 2013 nhóm mục này chiếm 46,7%, năm 2015 chiếm 55,6% trong tổng số chi các năm. Bao gồm: Tiền lư. T i chuyên

môn nghiác nă : hủ yếu để phục vụ nhóm mục chi cho con người, năm 2013 nhóm mục này chiếm 46,7%, Theo b ng 2.5, chi cho mua snghiá lsă : hủ yếu để phục vụ nhóm2% đhi 1,6% trong tua snghiá ls M% trong tua snghiá lsă : hủ yếu để phục vụ nhóm mục chi cho con người, năm 2013 nhóm mục này chiếm 46,7%, năm 2015 chiếm 55,6% trong tổng số chi các năm. Bao gồm: Tiền lương, phụ cấp lư.

Nhìn chung Bệnh viện đã phát huy được quyền chủ động sắp xếp

lao động, củng cố lại giường bệnh hiện có. Từ những năm đầu khi sắp bắt đầu thực hiện quyền tự chủ nguồn chi của Bệnh viện chủ yếu dựa vào NSNN thì những năm sau sự phụ thuộc vào nguồn NSNN cấp đã giảm dần trong các năm sau. Đây cũng là cơ sở rất lớn để Bệnh viện có thể tiến tới là Bệnh viện tự chủ 100% kinh phí trong tương lai.

2.2.3 Cơ chế tự chủ trong xử lý các kết quả hàng năm

2.2.3. Cơ chcơ schủ trong xử lý các kết quả hàng nămới là Bệnh

Hàng năm, sau khi hạch tốn đầy đủ các khoản chi phí, nộp thuế và các khoản nộp ngân sách nhà nước khác (nếu có) theo quy định, phần chênh lệch thu lớn hơn chi hoạt động thường xuyên (nếu có), đơn vị được sử dụng theo trình tự như sau:

+Trích Quỹ bổ sung thu nhập : 40% ,tối đa không quá 2 lần quỹ tiền lương ngạch, bậc, chức vụ và các khoản phụ cấp lương do Nhà nước quy định;

+Trích lập Quỹ khen thưởng và Quỹ phúc lợi :25% tối đa không quá 2 tháng tiền lương, tiền cơng thực hiện trong năm của đơn vị;

+Trích lập Quỹ khác theo quy định của pháp luật;

+Phần chênh lệch thu lớn hơn chi cịn lại (nếu có) sau khi đã trích lập các quỹ theo quy định được bổ sung vào Quỹ phát triển hoạt động sự nghiệp.

Trường hợp chênh lệch thu lớn hơn chi bằng hoặc nhỏ hơn một lần quỹ tiền lương ngạch, bậc, chức vụ thực hiện trong năm, đơn vị được quyết định sử dụng theo trình tự sau: Trích lập Quỹ bổ sung thu nhập; Quỹ phát triển hoạt động sự nghiệp, Quỹ khen thưởng, Quỹ phúc lợi, Quỹ khác (nếu có).

Mức trích cụ thể của các quỹ theo quy định tại Điểm a Khoản này và việc sử dụng các quỹ do thủ trưởng đơn vị quyết định theo quy chế chi tiêu nội bộ và phải công khai trong đơn vị. Nội dung chi từ các quỹ thực hiện theo quy định tại Điểm b Khoản 3 Điều 12 Nghị định này.

*Sử dụng các quỹ:

-Quỹ phát triển hoạt động sự nghiệpp : dùng để bổ sung vốn đầu tư xây dựng, sửa chữa cơ sở vật chất, đào tạo nâng cao tay nghề, nâng cao lý luận chính trị, thu hút cán bộ có trình độ cao…

-Quỹ bổ sung thu nhập: dùng để chi bổ sung thu nhập cho người lao động trong năm và dự phòng chi bổ sung thu nhập cho người lao động năm sau trong trường hợp nguồn thu nhập bị giảm.

mng cao lý luthu nhập cho người lao động năm sau trong tr-Quỹ khen thưởng

Một phần của tài liệu (Luận văn học viện tài chính) một số giải pháp nâng cao quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm về tài chính tại bệnh viện e hà nội (Trang 43)