Nâng cao hiệu quả của các khoản chi

Một phần của tài liệu (Luận văn học viện tài chính) một số giải pháp nâng cao quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm về tài chính tại bệnh viện e hà nội (Trang 79 - 80)

3.2. Một số giải pháp nâng cao khả năng tự chủ tài chính của Bệnh viện

3.2.2.Nâng cao hiệu quả của các khoản chi

Khai thác và tăng cường huy động các nguồn lực tài chính đóng vai trị quan trọng trong việc quản lý tài chính tại đơn vị. Song bên cạnh đó, để cơ chế quản lý tài chính đạt hiểu quả cao thì cịn cần phải chú trọng đến việc nâng cao hiệu quả từ các khoản chi tiêu. Phải làm sao để các khoản chi vừa được sắp xếp đúng mục đích, đúng nội dung, đúng chế độ, chinh sách; vừa đảm bảo đáp ứng được nhu cầu về tài chính của cơng việc, hồn thành nhiệm vụ, tiết kiệm trong khả năng và hạn chế thấp nhất những chi phí phát sinh ngoài dự kiến.

Một số giải pháp đề xuất với công tác quản lý chi tại Bệnh viện E :

- Nâng cao hiệu quả quản lý các khoản chi

- Bhig cao hiệu Rrà soát l hiệu quả quản lý các khoảnác quảnchun

mơn, trên cơ sở đó cắt giảm các chi phí khơng cần thiết. Quản lý chi tiêu nhằm đảm bảo tiết kiệm, hiệu quả là một trong những mục tiêu quan trọng của cơ chế tự chủ tài chính của đơn vị sự nghiệp cơng. Hiệu quả quản lý chi tiêu ở đơn vị thể hiện số kinh phí tiết kiệm được sau khi đã hồn thành các nhiệm vụ được giao, thực hiện nghĩa vụ với Nhà nước về các khoản phải nộp khác theo quy định.

-

Hoàn thiện cơ chế trả lương và phân phối thu nhập, chi trả thu nhập cho từng người lao động trong đơn vị thực hiện theo nguyên tắc: người nào có hiệu suất cơng tác cao, đóng góp nhiều cho việc tăng thu, tiết kiệm chi được trả nhiều hơn. Thủ trưởng của đơn vị chi trả thu nhập tăng thêm theo Quy chế chi tiêu nội bộ của đơn vị. Bên cạnh việc nâng cao thu nhập bằng lương tăng thêm, cần phát huy vài trò của tổ chức cơng đồn trong bệnh viện và chế độ khen thưởng kịp thời để động viên người lao động. Nếu người lao động có thành tích xuất sắc được hội đồng người bệnh khen ngợi (có biên bản họp hội đồng người bệnh hàng tháng) sẽ được trích Quỹ khen thưởng của bệnh viện chi thưởng đột xuất.

- Đảm bảo rằng các khoản chi tiêu tại bệnh viện phải được xác định trên cơ sở định mức chi tiêu của cơ quan có thẩm quyền ban hành.

- Sắp xếp các nội dung chi theo thứ tự ưu tiên, khoản nào cần thiết hơn, mang lại hiệu quả cao hơn thì chi; tránh việc chi tiêu một cách tràn lan, thiếu sự kiểm soát dẫn đến hiệu quả thấp, thất thốt kinh phí của đơn vị.

- Trong cơng tác lập dự tốn, cần có sự cân nhắc và đánh giá đúng đắn về nhu cầu sử dụng, tình hình thực tế, khả năng phát sinh các chi phí liên quan, điều kiện kinh tế - xã hội… Bên cạnh đó, nhất thiết phải có sự phối hợp chặt chẽ giữa các phòng ban trong Bệnh viện, đảm bảo sự thống nhất, minh bạch, đúng nội dung quy chế và mục đích cơng việc.

- Kiểm tra, giám sát việc phân bổ các khoản chi tại cơ sở định kỳ hoặc đột xuất, đảm bảo các khoản chi được thực hiện theo đúng chế độ, tiểu chuẩn định mức mà Nhà nước quy định và theo quy chế chi tiêu của bệnh viện; tránh việc chi sai mục đích, nội dung, nhiệm vụ cơng việc được giao.

Một phần của tài liệu (Luận văn học viện tài chính) một số giải pháp nâng cao quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm về tài chính tại bệnh viện e hà nội (Trang 79 - 80)