Hạn chế và nguyên nhân

Một phần của tài liệu (Luận văn học viện tài chính) quản lý chi thường xuyên ngân sách cấp huyện cho giáo dục trung học cơ sở trên địa bàn huyện thanh miện (Trang 50 - 55)

2.3. Đánh giá chung về thực trạng quản lý chi thường xuyên NSNN cho giáo

2.3.2. Hạn chế và nguyên nhân

Về khâu lập dự toán

- Dự toán được lập ra chưa sát với thực tế thực hiện. Nguyên nhân chủ quan là do hiện nay ở các trường THCS trong huyện lập các chỉ tiêu trong dự tốn chủ yếu dựa vào tình hình thực hiện ngân sách của năm trước rồi xác định khoảng dự kiến cho năm kế hoạch theo các mục. Đây là căn cứ thực tế quan trọng song chưa đầy đủ. Ngồi ra cịn tồn tại ngun nhân khách quan là do nhu cầu chi hàng năm của giáo dục bậc THCS còn bị ảnh hưởng rất lớn của các nhân tố của nền kinh tế thị trường đặc biệt là tình hình giá cả.

- Việc thảo luận dự toán với các đơn vị dự toán chưa được coi trọng đúng mức, đơi khi nó chỉ mang tính hình, khâu lập dự tốn chi thường xuyên ngân sách thường chậm. Nguyên nhân là do trong q trình lập dự tốn ngân sách, sự hướng dẫn từ Trung ương xuống địa phương còn chậm so với thời gian do Luật ngân sách năm 2002 quy định nên khi xuống đến huyện thời gian lập vào

thảo luận dự toán quá ngắn nên việc thảo luận giữa các đơn vị dự tốn với phịng TC-KH để điều chỉnh lại cho phù hợp với nhu cầu chi của từng đơn vị chỉ diễn ra mang tính chất hình thức, mang tính chất đại diện một vài đơn vị chứ khơng tổ chức thảo luận đầy đủ các trường THCS trên địa bàn huyện. Bên cạnh đó một số đơn vị cịn chưa nhận thức được trách nhiệm rõ ràng khi lập dự tốn mà chỉ lập lấy lệ, cho có hình thức chứ khơng thật sự hợp lý.

Về khâu chấp hành dự toán

- Hạn chế thường thấy trong chi thường xuyên là các đơn vị sử dụng sai mục đích, chi vượt dự tốn. Vẫn cịn một số khoản chi chưa tuân theo tiêu chuẩn, định mức, thủ tục quy định như chi hội nghị, chi phí th mướn, có đơn vị khi mua sắm trang thiết bị không làm đầy đủ các thủ tục duyệt giá theo quy định. Nguyên nhân chủ yếu là do hệ thống tiêu chuẩn định mức chi nói chung chưa hồn thiện, đầy đủ, vẫn cịn những định mức chưa thật sự phù hợp với tình hình thực tế của các trường.

- Cơng tác kiểm tra giám sát mang tính thường xuyên chưa cao, chỉ mới kiểm tra ở những thời điểm nhất định và ở khâu quyết tốn nên khơng đánh giá chính xác việc sử dụng nguồn kinh phí đã cấp phát. Nguyên nhân dẫn đến hạn chế này là do bản thân các cơ quan chuyên môn chưa thật sự chú trọng, chưa quan tâm đúng mức đến công tác kiểm tra giám sát.

- Ngồi ra, chưa có thu nhập tăng thêm cho cán bộ, giáo viên do các trường tuy đã thực hiện cơ chế tự chủ, tự chịu trách nhiệm theo nghị định 43/2006/NĐ-CP và nghị định 16/2015/ NĐ-CP nhưng chưa thực sự hiệu quả nên chưa tiết kiệm được kinh phí để thực hiện chi trả.

Về khâu quyết tốn

- Vẫn cịn tồn tại một số nhầm lẫn về hạch tốn tài khoản, trong báo cáo quyết tốn vẫn cịn một số mục lập sai chương, loại, khoản, mục. Bên cạnh đó, vẫn cịn tồn tại một số trường quyết tốn chậm, khơng kịp tiến độ. Nguyên

nhân là do trình độ chun mơn nghiệp vụ của kế tốn ở một số trường cịn hạn chế, chưa có kinh nghiệm, chưa nắm bắt kịp thời các chính sách chế độ mới về cơng tác quyết tốn nên còn lúng túng trong việc lập báo cáo quyết toán. Một phần thuộc về trách nhiệm quản lý của phòng TC-KH huyện trong việc hướng dẫn thực hiện các chủ trương chính sách mới về quyết tốn của nhà nước trong quá trình thực hiện.

Vì vậy, trong thời gian tới để sự nghiệp giáo dục của huyện ngày càng phát triển thì địi hỏi quản lý chi NSNN của huyện Gia Lộc phải có những biện pháp kiểm sốt chặt chẽ các khoản chi, khắc phục các hạn chế, đưa các nguồn tài chính của nhà nước đầu tư cho giáo dục THCS được đúng mục đích, đúng đối tượng và hiệu quả.

CHƯƠNG 3. MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM TĂNG CƯỜNG QUẢN LÝ CHI THƯỜNG XUYÊN NSNN CHO GIÁO DỤC THCS Ở HUYỆN GIA LỘC 3.1. Mục tiêu, phương hướng phát triển giáo dục THCS ở huyện Gia Lộc đến năm 2020

Mục tiêu phát triển giáo dục THCS ở huyện Gia Lộc

- Xây dựng 100% trường THCS đạt chuẩn Quốc gia, đảm bảo 100%

trường THCS có thư viện đạt tiến tiến, có phịng thiết bị đạt khá trở lên. Xây dựng thư viện điện tử cho các trường THCS trọng điểm chất lượng cao.

- Thương hiệu nhà trường ngày càng được nâng cao, đạt thương hiệu trường chất lượng cao của tỉnh Hải Dương.

- Đối với đội ngũ cán bộ giáo viên:

+ Năng lực chuyên môn của cán bộ quản lý, giáo viên và nhân viên được đánh giá khá, giỏi đạt 90% trở lên.

+ 100% cán bộ giáo viên, nhân viên sử dụng thành thạo máy tính và sử dụng có hiệu quả các phần mềm ứng dụng trong giảng dạy và trong quản lý. 100% giáo viên thiết kế và sử dụng có hiệu quả giáo án điện tử.

- Xác định trọng tâm là “Năm học đổi mới quản lý và nâng cao chất lượng giáo dục”. Tiếp tục thực hiện có hiệu quả cuộc vận động "Học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh" gắn với đặc thù của ngành là thực hiện cuộc vận động "Mỗi thầy, cô giáo là một tấm gương đạo đức, tự học và sáng tạo" và phong trào thi đua "Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực".

Phương hướng phát triển giáo dục THCS trong huyện Gia Lộc

- Xây dựng cơ chế tự chủ, tự chịu trách nhiệm về tổ chức bộ máy, nhân

sự, tài chính, quy chế chi tiêu nội bộ theo hướng phát huy nội lực, khuyến khích phát triển cá nhân, tăng cường hợp tác với bên ngồi.

- Xây dựng cơ chế tài chính theo hướng tự chủ hoạch toán và minh bạch

các nguồn thu, chi.

- Hoàn thiện hệ thống các nội quy, quy định về mọi hoạt động trong nhà trường mang tính đặc thù của trường đảm bảo sự thống nhất.

- Thực hiện phân cấp quản lý theo hướng tăng quyền chủ động cho các bộ phận các tổ chuyên mơn trong trường.

- Kiện tồn cơ cấu tổ chức, phân công đội ngũ một cách hợp lý nhằm phát huy mọi tiềm năng sáng tạo của từng cán bộ giáo viên, nhân viên trong nhà trường.

- Xây dựng đội ngũ cán bộ giáo viên, nhân viên đủ về số lượng, đồng bộ về cơ cấu có phẩm chất chính trị đạo đức tốt, năng lực chuyên mơn vững vàng, có trình độ ngoại ngữ, tin học cơ bản, có phong cách sư phạm mẫu mực, đồn kết, tâm huyết, gắn bó với nhà trường, ln hợp tác giúp đỡ nhau cùng tiến bộ.

- Bồi dưỡng đội ngũ giáo viên cốt cán, giáo viên có năng lực để xây dựng nguồn cán bộ chủ chốt trong nhà trường.

- Nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện, đặc biệt là giáo dục đạo đức, kĩ năng sống cho học sinh.

- Đổi mới phương pháp dạy học và kiểm tra đánh giá học sinh phù hợp với mục tiêu, nội dung chương trình và đối tượng học sinh; đổi mới các hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp, giáo dục tập thể nhằm góp phần giáo dục đạo đức, kĩ năng sống cho học sinh.

- Thực hiện tốt phong trào thi đua Xây dựng trường học thân thiện, học

3.2. Một số giải pháp nhằm tăng cường quản lý chi thường xuyên NSNNcho giáo dục THCS ở huyện Gia Lộc

Một phần của tài liệu (Luận văn học viện tài chính) quản lý chi thường xuyên ngân sách cấp huyện cho giáo dục trung học cơ sở trên địa bàn huyện thanh miện (Trang 50 - 55)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(66 trang)