Trong thời gian qua, chi thường xuyên NSNN cho giáo dục THCS ở huyện Gia Lộc đã đạt được những kết quả đáng khích lệ tuy nhiên, bên cạnh đó vẫn cịn có những thiếu xót, hạn chế nhất định. Do đó, để thực hiện tốt các mục tiêu, phương hướng phát triển giáo dục THCS của huyện trong thời gian tới cần tăng cường hơn nữa công tác quản lý chi thường xuyên. Các giải pháp này không chỉ đơn thuần đặt ra đối với các cơ quan tài chính mà cịn ở các cấp, các ngành có liên quan.
3.2.1. Tăng cường quản lý chi NSNN cho giáo dục THCS ở huyện Gia Lộctại tất cả các khâu của chu trình NSNN tại tất cả các khâu của chu trình NSNN
3.2.1.1. Khâu lập dự tốn
Dự tốn NSNN phải được xây dựng dựa trên kế hoạch phát triển KT- XH và dựa trên những tiêu chuẩn định mức Nhà nước quy định, tình hình cụ thể của địa phương. Dự tốn phải được lập trên những căn cứ chính xác và chi tiết cho các đơn vị thụ hưởng ngân sách theo mục lục ngân sách Nhà nước, có sự kết hợp chặt chẽ giữa các cơ quan, các tổ chức chính quyền.
Đối với các trường THCS để có thể thực hiện tốt ở khâu này thì các chỉ tiêu trong dự tốn khơng chỉ dựa vào tình hình thực hiện ngân sách của năm trước rồi xác định khoảng dự kiến cho năm kế hoạch theo các mục mà phải dựa vào các yếu tố khác, phải xây dựng căn cứ lập, thuyết minh dự tốn có tính sát thực, đáng tin cậy.
Cùng với đó, để đảm bảo cho khâu lập dự tốn ở các trường đảm bảo về mặt thời gian , tránh tình trạng việc thảo luận dự tốn với các đơn vị dự toán chưa được coi trọng đúng mức, đơi khi nó chỉ mang tính hình thức thì cần tăng thời gian chuẩn bị ngân sách để có thể dành lượng thời gian cần thiết
cho các đơn vị trường học chuẩn bị dự toán chi tiết theo mục lục ngân sách. Việc thảo luận dự toán cần phải được quan tâm nhiều hơn, cần có sự thảo luận thống nhất về nhu cầu chi giữa phòng TC-KH với các đơn vị. Yêu cầu các trường THCS nộp dự tốn kinh phí chi thường xuyên đúng thời gian quy định, theo đúng trình tự và phương pháp lập dự toán NSNN, mức chi cho các hoạt động giáo dục phải dựa trên cơ sở chính sách, chế độ tài chính hiện hành của nhà nước.
3.2.1.2. Khâu chấp hành dự toán
Trước tiên, để hạn chế việc các đơn vị sử dụng sai mục đích, chi vượt dự tốn, các cơ quan có thẩm quyền cần phải hồn thiện hệ thống tiêu chuẩn định mức chi nói chung, đảm bảo phù hợp với tình hình thực tế của các trường. Cùng với đó, các trường cần cắt giảm những khoản chi không cần thiết trong chi nghiệp vụ chuyên môn mà chủ yếu là giảm chi các khoản thanh toán dịch vụ cơng cộng, hội nghị, cơng tác phí. Trong thực tế những khoản chi này gây rất nhiều lãng phí. Do vậy cần phải bám sát những tiêu chuẩn định mức do Nhà nước quy định trong quá trình chi, kiểm tra kê khai từng đối tượng, từng định mức trước khi xin kinh ph-, từ chối cấp phát các khoản chi ngồi dự tốn và khơng có căn cứ thực tế. Trong q trình cấp phát phải đảm bảo đầy đủ, kịp thời, thủ tục nhanh gọn, có sự phối hợp đồng bộ giữa phịng TC-KH, phịng GD&ĐT và KBNN.
Nâng cao hiệu lực quản lý cũng như giám sát tốt hơn tại phòng TC-KH, thường xuyên tiến hành kiểm tra, giám sát trong quá trình sử dụng NSNN cho quá trình mua sắm, sửa chữa tài sản của nhà trường định kỳ cũng như đột xuất. Đồng thời, cơ quan tài chính phải yêu cầu các trường nộp báo cáo từng quý; tránh tình trạng sử dụng nguồn vốn sai mục đích, sai nội dung chi nhằm giảm thiểu sự tham nhũng trong hoạt động này của nhà trường.
Nên chú trọng hướng dẫn chi tiết cách làm việc với hệ thống thông tin quản lý tài chính và kho bạc mới – TABMIS. Sử dụng tốt TABMIS, cơ quan tài chính, KBNN và cả các trường THCS có thể khai thác, cập nhật dữ liệu nhanh chóng và đồng bộ, nắm bắt kịp thời tình hình sử dụng ngân sách tại các đơn vị dự tốn, làm cơ sở cho việc điều hành ngân sách và tổng hợp báo cáo của các cơ quan chức năng.
3..2.1.3. Khâu quyết tốn
Phịng TC-KH cần theo dõi, kiểm tra hệ thống sổ sách chỉ tiêu và phương thức hạch toán kế toán của từng trường để khâu quyết tốn được tiến hành nhanh chóng, đúng trình tự. Ngồi ra, phịng TC-KH cần yêu cầu các trường lập đầy đủ các báo cáo tài chính và gửi kịp thời các loại báo cáo để xét duyệt theo đúng chế độ quy định, số liệu trong các báo cáo phải đảm bảo chính xác, trung thực. Nội dung các báo cáo tài chính phải theo đúng các nội dung ghi trong dự tốn, được duyệt theo đúng mục lục ngân sách đã quy định. Cùng với đó, phịng TC-KH huyện cũng cần phải hướng dẫn các đơn vị trong việc thực hiện các chủ trương chính sách mới về quyết tốn của nhà nước để các đơn vị có thể chủ động hơn trong việc quyết toán, đảm bảo các yêu cầu đặt ra.
Trong khâu quyết toán, cần đảm bảo tất cả đơn vị các trường đều được thẩm tra xét duyệt quyết tốn, tránh tình trạng một số trường mới chỉ dừng lại ở khâu tổng hợp báo cáo quyết toán nêu trên. Khi quyết tốn, cần đánh giá chính xác việc thực hiện dự tốn và hiệu quả sử dụng kinh phí, từng nhóm mục chi, tìm hiểu nguyên nhân rút ra biện pháp tăng cường tính chính xác, hiệu quả cho khâu lập dự toán năm sau.
3.2.2. Tăng cường thực hiện tự chủ, tự chịu trách nhiệm về tài chính củacác đơn vị các đơn vị
Các trường là nơi trực tiếp sử dụng các nguồn kinh phí đầu tư cho giáo dục. Yêu cầu đặt ra cho công tác quản lý tài chính ở đây là quản lý, sử dụng tiết kiệm, đúng mục đích, đúng chế độ các khoản thu, chi ngân sách, tăng cường tính tự chủ, tự chịu trách nhiệm. Để đáp ứng u cầu đó thì các đơn vị trường học cần triển khai áp dụng nghị định 16/2015/NĐ- CP quy định quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm về thực hiện nhiệm vụ, tổ chức bộ máy, biên chế và tài chính đối với đơn vị sự nghiệp cơng lập và các văn bản hướng dẫn thực hiện trong thời gian tới thông qua các việc sau:
- Giao quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm về tài chính cho các trường THCS; sử dụng kinh phí tiết kiệm được để bổ sung thu nhập tăng thêm cho cán bộ giáo viên. Tuy nhiên, các khoản thu cần được giám sát một cách chặt chẽ của các cơ quan có thẩm quyền để khơng dẫn đến tình trạng lạm thu.
- Các đơn vị cần tiếp tục hoàn thiện quy chế chi tiêu nội bộ. Đơn vị cần xác định nguồn thu, chi cụ thể của các trường trong năm và phải sát với thực tế, xây dựng từng định mức thu chi của từng mục chi theo mục lục ngân sách một cách rõ ràng. Đối với một số mục chi có tính chất đặc thù mà mục lục ngân sách khơng có thì phải xây dựng riêng cho đơn vị để chủ động thực hiện chi tiêu. Bên cạnh đó cần đưa ra các tiêu chuẩn cụ thể để đánh giá về cán bộ cơng nhân viên, từ đó làm căn cứ xác định mức tiền lương tăng thêm cho từng người.
3.2.3.Đẩy mạnh việc đào tạo, nâng cao nghiệp vụ, trình độ quản lý tài chính của đội ngũ cán bộ kế toán trong từng trường THCS
Để thực hiện tốt các chính sách chế độ, chế độ quản lý NSNN trong việc sử dụng vốn ngân sách đạt hiệu quả cao, đảm bảo cân đối giữa khả năng và nhu cầu vốn thì địi hỏi đội ngũ kế tốn cần nắm vững nghiệp vụ chun mơn.
Nâng cao trình độ nghiệp vụ chun mơn cùng với việc nâng cao ý thức trách nhiệm làm việc của đội ngũ cán bộ kế toán là điều kiện cần cho việc quản lý cấp phát kinh phí NSNN cũng như việc quản lý sử dụng các khoản chi tại các trường THCS ở huyện Gia Lộc trong thời gian tới đạt kết quả cao.
Huyện cần tạo điều kiện để các kế toán ở các trường THCS tham gia các lớp đào tạo bồi dưỡng về chuyên mơn nghiệp vụ liên quan đến kế tốn. Đồng thời, khi có chính sách chế độ mới về quản lý tài chính thì cần phải mở các lớp tập huấn để phổ biến và hướng dẫn, cập nhật các vấn đề thực tế để vận dụng quản lý tốt nhất, quản lý có hiệu quả nhất nguồn vốn NSNN.
Bên cạnh đó,việc quản lý tài chính tại các trường THCS cần được nâng cao hơn thông qua việc tuyển dụng cán bộ kế tốn có trình độ chun mơn nghiệp vụ nhằm đáp ứng yêu cầu quản lý ngày càng cao.
3.3. Các điều kiện thực hiện giải pháp trên
3.3.1. Nâng cao nhận thức về việc đầu tư cho giáo dục là đầu tư phát triển
Chi ngân sách cho sự nghiệp giáo dục nói chung và giáo dục THCS nói riêng không tạo ra của cải vật chất một cách trực tiếp mà nó sẽ giúp nâng cao dân trí, bồi dưỡng nhân tài cho quốc gia, thúc đẩy nền kinh tế phát triển. Việc đầu tư cho giáo dục là hết sức quan trọng, nó có ý nghĩa chiến lược, là nền tảng vững chắc cho nền kinh tế quốc gia. Chính vì vậy đầu tư cho giáo dục được coi là đầu tư phát triển. Để có thể nâng cao hiệu quả trong công tác quản lý chi thường xuyên này, điều quan trọng trước tiên là phải đánh vào nhận thức của mỗi cá nhân và các tổ chức về vai trò của chi ngân sách cho sự nghiệp giáo dục nói chung và giáo dục THCS nói riêng. Bởi nhận thức chính là cơ sở, là nền tảng thúc đẩy hành động của con người. Trên cơ sở nhận thức rõ vai trò quan trọng của giáo dục nói chung, giáo dục THCS huyện Gia Lộc nói riêng, các cấp uỷ Đảng và chính quyền địa phương xây dựng, hoạch định chiến lược, phương hướng phát triển giáo dục, chỉ đạo các cơ quan, ban,
ngành, địa phương tích cực quan tâm đến đầu tư ngân sách, quản lý ngân sách cho giáo dục THCS, đảm bảo cho các chiến lược phát triển giáo dục THCS được thực hiện đúng đắn và hiệu quả.
3.3.2. Thúc đẩy sự quan tâm chỉ đạo sát sao của các cấp Đảng ủy, chính quyền và sự tham gia phối hợp giữa các cấp, các ngành
Đây là điều kiện cần thiết tối thiểu để đảm bảo các giải pháp trên có thể thực hiện được. Sự nghiệp giáo dục THCS chỉ có thể phát triển một cách đồng bộ và đem lại hiệu quả cao nhất khi có sự quan tâm, phối hợp chặt chẽ của các cấp Đảng ủy, chính quyền và các ban ngành. Từ đó, các cấp, các ngành và địa phương cần có sự hợp chặt chẽ hơn nữa để phát triển kinh tế, tạo cơ sở vật chất cho sự phát triển của giáo dục THCS.
KẾT LUẬN
Giáo dục hiện nay được coi là “Quốc sách hàng đầu” trong chiến lược phát triển của mỗi quốc gia nói chung và của Việt Nam nói riêng. Giáo dục có vai trị hết sức to lớn, nó tạo ra nguồn lực tri thức cho xã hội, nâng cao nhận thức, là điều kiện để phát huy nguồn lực con người, là động lực phát triển kinh tế xã hội. Nhận thức được tầm quan trọng của sự nghiệp giáo dục đối với quá trình phát triển kinh tế - xã hội, trong những năm qua, huyện Gia Lộc đã có sự đầu tư thích đáng dành cho ngành giáo dục, và trong đó đầu tư cho giáo dục bậc THCS chiếm tỷ trọng khá lớn. Để có thể thực hiện được những vai trị đó của giáo dục thì hàng năm Nhà nước phải đầu tư một nguồn kinh phí khơng hề nhỏ từ NSNN cho giáo dục. Tuy nhiên mọi nguồn lực đều có hạn, NSNN cũng khơng phải là ngoại lệ. Ngoài nhiệm vụ chi cho giáo dục, NSNN còn phải chi cho các hoạt động kinh tế, chính trị- xã hội khác nữa. Chính vì vậy, để có thể phát triển sự nghiệp giáo dục nói chung cũng như giáo dục THCS nói riêng thì việc tăng cường quản lý chi thường xuyên NSNN cho giáo dục THCS là một trong những giải pháp được coi là hữu hiệu nhất.
Trong quá trình nghiên cứu đề tài “Quản lý chi thường xuyên NSNN
cho giáo dục THCS ở huyện Gia Lộc, tỉnh Hải Dương” nội dung bài luận văn
đã trình bày:
Về mặt lý luận: Trình bày khái quát các vấn đề chi thường xuyên NSNN
cho sự nghiệp giáo dục THCS, cơ cấu chi trong ngành giáo dục bậc THCS huyện Gia Lộc nhằm tăng hiệu quả của nguồn vốn đầu tư cho giáo dục THCS.
Về mặt thực tế: Trên cơ sở khảo sát, tìm hiểu tình hình chi và quản lý
chi thường xuyên NSNN cho sự nghiệp giáo dục THCS ở huyện Gia Lộc, rút ra ưu điểm, nhược điểm và chỉ ra nguyên nhân của những nhược điểm đó. Từ
đó đưa ra một số giải pháp, khuyến nghị nhằm tăng cường quản lý chi NSNN cho giáo dục THCS ở huyện Gia Lộc.
Mặc dù đã có nhiều cố gắng nhưng do trình độ hiểu biết cịn hạn chế, thời gian thực tập chưa dài do vậy bài luận văn không tránh khỏi những thiếu xót, có nhiều nội dung chưa thể đề cập hết hoặc đã đề cập tới nhưng còn chưa thật sự sâu. Vậy tơi kính mong được sự góp ý của các thầy cơ, đơn vị thực tập và bạn đọc để giúp tơi hồn thiện hơn đề tài này.
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Bộ Tài Chính, “ Thơng tư 161/2012/TT-BTC” quy định chế độ kiểm soát, thanh toán các khoản chi ngân sách nhà nước qua Kho bạc Nhà nước.
2.Bộ Tài Chính, “ Thơng tư 71/2006/TT-BTC” hướng dẫn thực hiện Nghị định số 43/2006/ NĐ-CP.
3.Chính phủ (2006) ,“ Nghị định 43/2006/NĐ- CP” – Quy định về quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm về thực hiện nhiệm vụ, tổ chức bộ máy, biên chế và tài chính đối với đơn vị sự nghiệp cơng lập.
4.Chính phủ (2006) ,“ Nghị định 16/2015/NĐ- CP” – Quy định cơ chế tự chủ của đơn vị sự nghiệp công lập.
5.TS. Đặng Văn Du & TS. Bùi Tiến Hanh (đồng chủ biên) (2010), "Giáo trình quản lý chi ngân sách nhà nước", NXB Tài chính.
6.TS. Phạm Văn Khoan & TS. Hồng Thị Thúy Nguyệt (đồng chủ biên) (2010), "Giáo trình Lý thuyết quản lý tài chính cơng", NXB Tài chính.
7.Phịng TC-KH, Báo cáo quyết tốn và dự toán NSNN huyện Gia Lộc các năm 2013, 2014, 2015.
8.Phòng GD – ĐT huyện Gia Lộc, Báo cáo tổng kết năm học 2012- 2013; Báo cáo tổng kết năm học 2013-2014; Báo cáo tổng kết năm học 2014- 2015.
9.Quốc hội nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2002), “Luật
ngân sách nhà nước”.
10. Quốc hội nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2005), “Luật giáo dục”
PHỤ LỤC
Phụ lục 01: Tổng hợp ưu điểm, nhược điểm, nguyên nhân và giải pháp, khuyến nghị.
Điểm mạnh và nguyên nhân
Giải pháp
Điểm mạnh Nguyên nhân
Việc lập dự toán chi thường xuyên NSNN cho sự nghiệp giáo dục THCS đã tuân thủ đầy đủ các tiêu chuẩn, định mức, theo quy định; xây dựng định mức chi cho giáo dục THCS dựa vào nhiệm vụ phát triển KT-XH của huyện.
- Sự cố gắng của các trường THCS nhằm nâng cao chất lượng trong công tác quản lý chi thường xuyên NSNN. - Do có sự phối hợp chặt chẽ giữa các ngành, các cấp. Tiếp tục củng cố, nỗ lực nâng cao và phát huy những thành tích đã đạt được. - Quy trình phân bổ dự tốn được thực hiện và quản lý chặt chẽ.
- Việc cấp phát kinh phí đã thực hiện đúng, đầy đủ, kịp thời cho các đơn vị sử dụng